Bấm chọn 4 môn thể thao bắt đầu bằng tiếng "bóng".
bóng đá, ném đĩa, bóng chuyền, chạy vượt rào, bóng rổ, đua xe, bóng nước, nhảy cao
Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” và gạch chân.
A. Nhận được tin dữ Hai Bà Trưng lập tức kéo về Thành Luy lâu hỏi tội kẻ thù.
B. Mùa thu, bầu trời xanh cao lồng lộng không một hợn mây.
C. Anh sẽ trở về quê hương khi đất nước sạch bóng quân thù.
Làm thế nào cậu bé đá quả bóng 3 mét và sau đó quả bóng trở lại với cậu bé?
Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 bạn sẽ đứng thứ mấy?
Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
Cái gì tay trái cầm được còn tay phải cầm không được?
Bài 4 : Xếp những từ ngữ vào cột sau:
sào nhảy, nhà thi đấu,bơi lội, lướt ván, ten - nít, lưới, trường đấu, bể bơi, cơ vua, vợt, kính bơi, nhảy xa, dây nhảy, sân bãi, đệm, đấu kiếm, ván trượt, côn, nhảy dây, đấm bốc, bàn cờ, võ đài, leo núi, ném đĩa, cử tạ, nhảy sào, ném lao, sân vận động.
Từ nói về môn thể thao I Từ nói về dụng cụ thể thao I Từ nói về nơi vận động thể thao
3 . đọc đoạn văn sau và tìm những từ ngữ trong đoạn văn để điền ô trống trong bảng cho thích hợp :
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến . Vườn cây lại tiếng chim và bóng chim bay nhảy . Những thím chích chòe nhanh nhảu . Những chú khướu lắm điều . Những anh chào mào đỏm dáng . Những bác cu gáy trầm cảm ....
Có sắc sút bóng giỏi thay
Bỏ sắc tên gọi loài cây đầu làng.
Từ bỏ dấu sắc ?
là từ gì?
Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà
Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
c.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |