Không nha, mình nghĩ nó chỉ là khái quát lại thôi chứ không tính là câu chốt tất nhiên để khẳng định mình cần 1 đề bài rõ ràng hơn.
Không nha, mình nghĩ nó chỉ là khái quát lại thôi chứ không tính là câu chốt tất nhiên để khẳng định mình cần 1 đề bài rõ ràng hơn.
Cho câu văn “Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến.”Lấy câu văn này làm câu chủ đề để phân tích đoạn trích trên, hãy triển khai thành một đoạn văn quy nạpkhoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, (gạch chân chú thích lời dẫn trực tiếp và câu ghép).
Bằng hiểu biết của mình về nhân vật Quang Trung trong hồi 14 của tác phẩm, hãy viết một đoạn văn theo mô hình diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ ý chủ đề: “Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt nhạy bén”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân – chỉ rõ)..
viết đoạn văn 14 câu diễn dịch làm rõ chủ đề trong tp llsp nguyễn thành long,tác giả đã khắc họa vẻ đẹp những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước trên mảnh đất sapa yên tĩnh, sử dụng lặp và tình thái
Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người đã làm nên bức tranh đẹp về cuộc sống mới ở miền Bắc thời kì xây dựng XHCN
1, Nhận xét trên nói về bài thơ nào? Ai là tác giả?
2, Trong bài thơ em vừa nêu có nhiều từ hát khiến cả bài thơ như một khúc tráng ca . Đó là khúc ca gì và tác giả thay lời ai ? Chép chính xác câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ trong bài thơ và nêu tác dụng?
3, Viết đoạn văn khoảng 15 câu làm sáng tỏ nhận xét trên. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và 1 câu cảm thán .( Gạch chân và chỉ rõ ) . Cho biết đoạn văn em vừa viết diễn đạt theo cách nào ?
Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
(Trích Truyện Kiều)
Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?
Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.
Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ
bài 1:viết đoạn văn diễn dịch trong đoạn văn có dùng phép nối với câu chủ đề "mỗi người cần có lòng tự trọng riêng mình"
bài 2:viết đoạn văn trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập phụ trú với câu chủ đề:" từ lập là đức tình cần thiết của mỗi người trong cuộc sống"
lm giúp mk 2 bài này với mk cảm ơn:))
Trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có đoạn:
"Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa."...
1. "Nghề này" mà anh nói đến là công việc gì? Nhân vật đã lí giải lí do nào khiến anh không nghĩ như vậy nữa?
2. "Trong cái lặng im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
a. Họ là những ai ? Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật trong tác phẩm của mình ?
b. Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ chủ đề: Ở Sa Pa luôn có những con người miệt mài làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phép nối để liên kết câu (gạch chân, chú thích rõ).
3. Cuộc sống của "anh" trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" gợi em liên tưởng tới nhân vật nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 9, từng một mình chiến thắng sự gian khổ và cô đơn?
Cho câu chủ đề sau :
“Lặng lẽ Sa Pa” như tác giả nói là bức chân dung – chân dung của các nhân vật, trong đó có ông hoạ sĩ.
Viết đoạn văn khoảng 15 câu (sử dụng thành phần phụ chú và phép thế) nêu cảm nhận của em về ông hoạ sĩ (những suy nghĩ về nghệ thuật, về con người, cảm xúc trước người thanh niên ở trạm khí tượng)
Trong bào “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”.
1. Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn)
2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng?”. Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?
3. Từ đoạn thơ vừa chép, với nhũng hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bán biển trong thờ điểm hiện nay.