Trong phản ứng: K 2 C r 2 O 7 + HCl → C r C l 3 + C l 2 + KCl + H 2 O , số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3 7
B. 1 7
C. 3 14
D. 4 7
Trong phản ứng:
K2Cr2O7 + HCl→ CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14
B. 4/7
C. 1/7
D. 3/7
Khi cho kali đicromat vào dung dịch HCl dư, đun nóng xảy ra phản ứng:
K2Cr2O7 + HCl ® KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
Nếu dùng 5,88 gam K2Cr2O7 thì số mol HCl bị oxi hoá là
A. 0,12 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,28 mol.
D. 0,14 mol.
Trong phản ứng
K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14 B. 4/7
C. 1/7 D. 3/7
Xét phản ứng: HCl + KMnO4 → Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl.
Trong phản ứng này vai trò của HCl là:
A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường
B. Chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường
D. Chất oxi hóa
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O.
c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O.
d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
ét o ét giúp mình với ạ mình đang cần gấp Câu 15: Cho pthh sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là A. 5. B. 16. C. 10. D. 8. Câu 16: Cho các chất sau: CuO, CaCO3, CaSO4, Ag, NaHCO3, KMnO4. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2 là A. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. B. là chất oxi hóa. C. là chất khử. D. không là chất oxi hóa, không là chất khử. Câu 18: Phản ứng của cặp chất nào sau đây không tạo ra đơn chất? A. MnO2 và HCl đặc. B. Cl2 và NaOH loãng. C. Fe và HCl loãng. D. Ag + O3. Câu 19: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với axit HCl hoặc khí Cl2 tạo ra cùng một muối clorua? A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg. Câu 20: Cho dãy chất: Na, H2, NaOH, NaBr, NaI, H2O, HF, O2. Số chất tác dụng được với khí clo là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 23: Để tinh chế NaBr có lẫn NaI có thể dùng A. Cl2. B. Br2. C. I2. D. AgNO3. Câu 24: Cho dd AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa riêng biệt các chất: CaF2, BaCl2, KBr, NaI. Số kết tủa tạo thành là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai? A. Oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. B. Ở điều kiện thường, Ozon là chất lỏng màu xanh. C. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn so với oxi. D. Ozon tan trong nước nhiều hơn so với oxi. Câu 26: Ðốt cháy hết 13,6 gam hh Mg, Fe trong bình khí oxi dư, sau phản ứng thấy thể tích khí oxi giảm 8,96 lít (đktc). Khối lượng chất rắn thu được là A. 20,0. B. 26,4. C. 40,0. D. 52,8. Câu 27: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với axit HCl đậm đặc dư sinh ra V lít khí Cl2 (đkc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 8,96. Câu 28: Cho 12,96 gam khí HX (X là halogen) vào nước thu được dd X. Cho X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được 30,08 gam kết tủa. X là A. I. B. F. C. Cl. D. Br.
Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
H C L đ ặ c + K M n O 4 → K C l + M n C l 2 + C l 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của HCl là :
A. 4
B. 8
C. 10
D. 16