Cây mẹ có kiểu gen Aabb và cây bố có kiểu gen aaBb có thể sinh ra cây có những kiểu gen nào? Vì sao?
Cây mẹ có KG là Aabb cho ra gt : Ab ; ab
Cây bố có KG là aaBb cho ra gt : aB ; ab
Khi thụ tinh sẽ cho ra KG đời con là : AaBb ; Aabb ; aaBb ; aabb
Cây mẹ có kiểu gen Aabb và cây bố có kiểu gen aaBb có thể sinh ra cây có những kiểu gen nào? Vì sao?
Cây mẹ có KG là Aabb cho ra gt : Ab ; ab
Cây bố có KG là aaBb cho ra gt : aB ; ab
Khi thụ tinh sẽ cho ra KG đời con là : AaBb ; Aabb ; aaBb ; aabb
Câu 22 Một thỏ cái có kiểu gen AaBb sinh được 6 con, thỏ đực có kiểu gen Aabb. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, hiệu suất thụ tính của tinh trùng là 6,25%. nhũng nhận định nào sau đây là đúng về cặp thỏ bố mẹ nói trên 1.thỏ cái chỉ tạo ra được tối đa 2 loại trứng là AB, Ab 2 thỏ đực tạo tối đa 2 loài tinh trùng là Ab, ab 3 thỏ cái có số tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh là 12 4 thỏ đực có số tế bào sinh tinh tham gia là 24 5 một trong các thỏ con có kiểu gen là AaBb A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3 C. 3,4,5 D. 1, 4, 5
Giả sử ong chúa có kiểu gen AaBb khi bước vào sinh sản đã sinh ra ong đực có kiểu gen là A. aabb B. Aabb C. AAbb D. AB
Cho một cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn, nếu không có đột biến xảy ra thì kiểu gen của nội nhũ ở thế hệ sau là:
A. AA, Aa, aa.
B. AAA, aaa, Aa, aa.
C. AAA, aaa, AAa, Aaa.
D. AAa, Aaa, AA, aa.
Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết, vì sao?
A. Các cá thể giống hệt nhau về kiểu gen.
B. Các cá thể khác nhau về kiểu gen.
C. Do thời tiết khắc nghiệt.
D. Tất cả đều sai.
Những điều nào sau đây lý giải được sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động?
(1) cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng
(2) sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con
(3) thông qua giảm phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu
(4) quá trình nguyên phân có thể xảy ra đột biến làm tăng tính biến dị
(5) mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thích nghi với môi trường biến động ngày càng cao
(6) trên nguyên tắc khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con có mang tổ hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều cơ hội, thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2), (3), (5) và (6)
D. (1), (2), (4), (5) và (6)
Có mấy đáp án dưới đây đúng với loài sinh sản hữu tính?
(1). Số lượng gen trên mỗi phân tử ADN càng lớn thì nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên càng lớn
(2). Số lượng NST đơn bội càng lớn thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên càng phong phú
(3). Bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con kiểu gen
(4). Bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể của loài nhờ sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Thân và rễ của cây có kiểu hướng động nào dưới đây?
A. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương
B. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương
C. thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm
D. thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương
- Cho ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính.
- Điền dấu X cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật:
A – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
B – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống.
C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
D – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố và mẹ nên con cái rất giống với bố mẹ.
Quan sát hình 34.3 và trả lời các câu hỏi:
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Cây Một lá mầm hay cây Hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng đó là gì?
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?