TK Mỗi năm có 7 tháng có31 ngày và 4 tháng có30 ngày. Hỏi 1 năm có bao nhiêu tháng có 28 ngày ? 1 năm có 1 tháng duy nhất là 28 ngày, đó là tháng 2 vào năm không nhuận.
TK Mỗi năm có 7 tháng có31 ngày và 4 tháng có30 ngày. Hỏi 1 năm có bao nhiêu tháng có 28 ngày ? 1 năm có 1 tháng duy nhất là 28 ngày, đó là tháng 2 vào năm không nhuận.
Sở thú bị cháy ,đố bạn con gì chạy ra đầu tiên?
. Mỗi năm có 7 tháng 31 ngày. Đố bạn có bao nhiêu tháng có 28 ngày Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời “Vâng”? Cầm trên tay một cây thước và một cây bút, làm thế nào để bạn vẽ được một vòng tròn thật chính xác? Cái gì mà bạn có, khi bạn chia sẻ với tôi, nhưng khi bạn chia sẻ bạn sẽ không có nó?Viết tiếp nốt bức thư thăm hỏi động viên bạn bè, người thân có chuyện buồn để cho hoàn chỉnh lại bức thư.
Bài làm
Chương Mỹ,ngày 10 tháng 10 năm 2021.
Bảo Nhi thân mến!
Hôm nay,vào giờ ra chơi,mình nghe Trang nói cậu phải nghỉ học mấy ngày vì sốt cao,phải nhập viện.Mình buồn lắm,vì cậu là người bạn thân nhất ở lớp của mình.Thế là tan học,mình chạy một mạch về nhà viết thư thăm hỏi sức khỏe của bạn luôn.
Nhi à,...................
Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta", nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng 7 Có mưa tháng 3 Giọt mồ hôi xa Những trưa tháng 6 Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Của ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy. Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa của hạt gạo? Hãy nêu rõ hình ảnh đối lập được sử dụng ở 2 dòng thơ cuối.
Đoạn văn nào trong bài cho thấy những khó khăn mà đoàn thám hiểm phải trải qua?
Đoạn 1 và 2
Đoạn 3 và 4
Đoạn 5 và 6
Ngày 20 tháng 8 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la nước Tây Ban Nha, có năm chiếc thuyền lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.
Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ trở về Tây Ban Nha.
Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn, với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành xứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
Cờ người
Những tháng đầu năm âm lịch tháng 1,2,3 tại Việt Nam là tháng của những lệ hội cổ truyền.
Trong các lễ hội cổ truyền rất nhiều trò chơi truyền thống được tổ chức, trong đó có cờ người.
Cờ người được xây dựng dựa trên luật chơi cờ tướng. Điều khác biệt là cờ người sử dụng
người thật để thay thế cho các quân cờ. Bàn cờ thường là một khu đất rộng bằng phẳng trên đó
có vẽ bàn cờ tướng tiêu chuẩn.
Cờ người có thể bắt gặp ở lễ hội ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam tuy nhiên mỗi miền có nét
đặc sắc và độc đáo riêng. Ở miền Bắc để thay thế các quân cờ trên bàn cờ sẽ là 16 nam và 16
nữ, trang phục của họ sẽ thay đổi dựa theo quân cờ mà họ đóng vai, phía trước và phía sau
ngực áo sẽ ghi tên quân cờ bằng tiếng trung. Hai người chơi khi tham gia thi đấu sẽ đứng trực
tiếp trên sân, mặc quần áo truyền thống, thắt đai với hai màu khác nhau (đỏ, đen…), tay cầm
cờ đuôi nheo để điều khiển các quân cờ di chuyển. Cờ người đặc sắc ngay từ khi trận đấu chưa
bắt đầu, trong màn giới thiệu và chào sân 32 người tham gia sẽ múa cờ trong tiếng nhạc truyền
thống và di chuyển vào sân theo vị trí đã được xác định từ trước. Sau khi bàn cờ được xắp xếp
xong, hai đấu thủ sẽ tiến hành chào sân, giới thiệu mình với những người có mặt trên sân. Mỗi
nước đi quân cờ khi nhận lệnh di chuyển sẽ biểu diễn một điệu múa tương ứng trước khi đi tới
ví trị được chỉ định.
Đối với khu vực miền Nam, đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh, thể loại cờ người
được yêu thích nhất là cờ người kết hợp với võ thuật. Vẫn là 32 quân cờ trong trang phục
truyền thống, tay cầm binh khí tương ứng với từng quân cờ, một bên xanh và một bên đỏ
nhưng điều đặc biệt là khi di chuyển các quân cờ sẽ biểu diễn võ thuật bằng các bài quyền
cước, binh khí. Đặc biệt khi ăn quân các quân cờ sẽ di chuyển ra sông và tiến hành giao đấu
bằng quyền cước hoặc binh khí trong tiếng trống dồn dập thúc giục bên ngoài sân.
Câu 5. Dựa vào văn bản, hãy ghi lại những nét đặc sắc của cờ người miền Bắc và miền Nam.
Cờ người miền Bắc | Cờ người miền Nam |
.................................................................... .................................................................. .................................................................... .................................................................... | ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... |
Câu 6. Em hãy nêu những lợi ích mà cờ người mang lại cho người xem.
…………………………………………………………………………………………… ………
………………………………………………………………………………………
đố các bạn trung thu, tết là vào ngày nào:
Trung thu; ngày...... tháng.....
Tết: ngày.... tháng.......
trả lời thì mình tick đúng cho ai mà trả lời nhiều câu hỏi của mình thì càng nhiều tick đúng!!!
Tuổi thơ tôi có tháng ba, Ru bao cánh vạc, cánh cò
Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời. Ru con sống với con đò thân quen,
Tháng ba, giọt ngắn giọt dài Lời ru chân cứng đá mềm
Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài giậu phơi, Ru đêm trăng khuyết thành đêm trăng tròn.
Hằn trong câu hát “à ơi”
Mẹ ru hạt thóc chơi vơi trong bồ,
1. tìm 1 từ láy
2. a. bài thơ nói về "..."của mẹ
b. "tháng ba" nơi quê hương tác giả hiện lên với những hình ảnh thật đẹp, thật khiến nao nao lòng người. đó là những hình ảnh......
c. " tháng ba" với nhiều nỗi lo toan vất vả, người mẹ đãgửi lời ru của mình những mong muốn và khát khao, mẹ đã ru cho"...", mẹ ru......
d. bài thơ thể hiện lòng yêu thương,... của người con đối với mẹ đã vất vả lo toan với những khát khao, mong muốn nhọc nhằn.
GIÚP EM VỚI CHỨ MAI EM THI RỒI Ạ
Trường Tiểu học Phạm Tu Họ và tên:…………………………. Lớp:…………… | Thứ……ngày…….tháng……năm 2021 ĐỀ KIỂM TRA THỬ CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 40 phút |
A. Đọc thầm đoạn văn sau:
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?
Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy chọn câu trả lời đúng và hoàn thành tiếp các bài tập:
Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
a. Tác dụng của nước. b. Hình dáng của nước.
c. Mùi vị của nước. d. Màu sắc của nước
Câu 2: Vì sao ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước lại khác nhau?
a. Nước có hình chiếc cốc. b. Nước có hình cái bát.
c. Nước có hình như vật chứa nó. d. Nước có hình cái chai.
Câu 3: Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
a. Nước không có hình dáng cố định có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.
b. Nước chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể rắn.
c. Nước tồn tại ở thể rắn và thể lỏng và thể khí
d. Cả ý a, c đều đúng.
Câu 4: Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
a. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.
b. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.
c. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
d. Cả ba ý trên.
Câu 5: Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Câu 6: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? – Đũa Kền hỏi.
a. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích trong câu
Câu 7: Từ nào không thể thay từ “xinh xắn” trong câu sau:
Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?
a. nhỏ xinh b. xinh xinh
c. xinh tươi d. nho nhỏ
Câu 8: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
a. Cô chủ b. Cô chủ nhỏ
c. Cô chủ nhỏ lúc nào d. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Câu 9: Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi và 1 câu khiến: Nam học bài.
- Câu hỏi: ….……………………………………………………………………………
- Câu khiến: ……………………………………………………………………………
Câu 10: Ghi lại bộ phận VN trong câu:
Nước không có hình dạng cố định
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tết rồi vui quá mn ơi!!!!! Hàng năm, theo quan niệm của người Việt thì đúng vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày Táo Quân cưỡi cá chép bay về trời để bẩm báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình của gia chủ cho Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân sẽ quay về hạ giới để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa của mình.