Phương pháp:
Sử dụng khái niệm hình đa diện.
Cách giải:
Mỗi đỉnh của 1 hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh.
Chọn D.
Phương pháp:
Sử dụng khái niệm hình đa diện.
Cách giải:
Mỗi đỉnh của 1 hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh.
Chọn D.
Cho một hình đa diện. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.
B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.
C. Mỗi đỉnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt.
D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.
Chứng minh rằng mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.
Có ít nhất bao nhiêu cạnh xuất phát từ mỗi đỉnh của một hình đa diện?
A. 5 cạnh
B. 4 cạnh
C. 3 cạnh
D. 2 cạnh
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Cho hình đa diện (H) có các mặt là nhứng tam giác, mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt. Gọi số các đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện (H) lần lượt là d, c, m. Khi đó:
A. d > m
B. d < m
C. d = m
D. d + m = c
Cho đa diện (H), biết rằng mỗi đỉnh của (H) là đỉnh chung của đúng 5 cạnh. Tìm phát biểu đúng.
A. Tổng số các cạnh của (H) bằng 10.
B. Tổng số các đỉnh của (H) bằng 4.
C. Tổng số các đỉnh của (H) là một số lẻ.
D. Tổng số các cạnh của (H) là một số chia hết cho 5.
Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất
A. Năm cạnh
B. Bốn cạnh
C. Ba cạnh
D. Hai cạnh
Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất
A. Năm cạnh
B. Bốn cạnh
C. Ba cạnh
D. Hai cạnh
Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất
A. Năm cạnh
B. Bốn cạnh
C. Ba cạnh
D. Hai cạnh
Một hình tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón tròn xoay còn ba đỉnh còn lại của tứ diện nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là:
A. 1 3 πa 2 3 B. πa 2 2
C. 1 3 πa 2 2 D. 1 2 πa 2 3