a. Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
b. Đề xuất các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?
c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?
.Nhận bt một số đại diện trg ngành chân khớp và hoạt động sống của một số đại diện
- Nêu đc đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Giải thích đc vì sao chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống
- Vận dụng để đề ra các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng ko gây ô nhiễm môi trường
- Nêu tác hại của 1 số Động vật nguyên sinh sống kí sinh và biện pháp phòng tránh
- Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Ruột khoang
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- Nêu đặc điểm về nơi sống, lối sống, cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn
-Nêu tác hại của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn
-Nêu biện pháp phòng tránh bệnh về giun, sán
Giúp em với ạ, mai em thi rồi :((
Nêu tác hại và biện pháp phòng chống tác hại, phòng bệnh của các đại diện: san hô, giun kí sinh, đvns gây hại...?
Giúp mik đc k m.n
Nêu đặc điểm chung của nghành ĐVNS. Kể tên một số dại diện ĐVNS gây bệnh cho con người và cách truyền bệnh?
Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Câu 1. Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét
giúp mik vs mik cần gấp
Nêu đặc điẻm chung của nghành ĐVNS. Kể tên một số nghành ĐVNS gây bệnh cho con người và cách truyền bệnh?
CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Câu 1: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành ĐVNS. So sánh điểm giống và khác giữa trùng roi và trùng giày, trùng kiết lị và trùng sốt rét
CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG
Câu 2: Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,sinh sản của thủy tức
Câu 3: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành Ruột khoang ? So sánh những điểm giống và khác giữa thủy tức và san hô ?
Câu 4: Vai trò của ngành Ruột khoang
CHƯƠNG 3. CÁC NGÀNH GIUN
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 6: Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa
Câu 7 Hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất
Câu 8: Vì sao giun đất được ví như là “chiếc cày sống” của người nông dân ?
CHƯƠNG 4. NGÀNH THÂN MỀM
Câu 9 Hình dạng , cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông
Câu 10: Kể tên một số Thân mềm có ở địa phương em ? Động vật ngành Thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con người, động vật và môi trường ?
CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚP
Câu 11: Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông, nhện, châu chấu
Câu 12: Kể tên một số đại diện lớp Giáp xác, lớp Hình Nhện, lớp sâu bọ có ở địa phương em ?
Câu 13: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp ?
Câu 14: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?