D nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm )
loại phân bón nào sau đây thuốc nhóm phân vi sinh
A phân chuồng ( trâu bò gà )
B phân xanh ( cây xanh )
C phân đạm phân kali và NPK
D nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm )
D nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm )
loại phân bón nào sau đây thuốc nhóm phân vi sinh
A phân chuồng ( trâu bò gà )
B phân xanh ( cây xanh )
C phân đạm phân kali và NPK
D nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm )
Loại phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân vi sinh: *
25 điểm
C. Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm)
B. Phân xanh (cây xanh)
D. Phân đạm, lân, kali, NPK.
A. Phân chuồng (trâu, bò, gà, lợn…)
Sắp xếp các loại phân bón vào nhóm thích hợp: Phân bò, Phân NPK, Phân nitragin(chưa vi si vật chuyển hóa đạm), phân kali, phân lân, vỏ đậu phộng, thân cây đậu, phân đạm urê.
-Phân Hữu cơ:
-Phân Hoá học:
-Phân Vi sinh:
Những loại phân bón nào thuộc nhóm phân bón hóa học?
A.Phân vi sinh ,phân rác ,phân lân.
B.Phân chuồng, phân xanh , phân lân , phân đạm.
C.Phân chuồng, phân xanh , phân rác ,phân bắc .
D. Phân đạm , phân lân , phân kali , phân NPK.
Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?
A. Phân bắc
B. Phân đạm, lân, kali, NPK
C. Phân chuồng
D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 34: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công
Câu 38: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 39: Luân canh là
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu
B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh
D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Dựa vào sơ đồ 2, em hãy sắp xếp vào vở bài tập các loại phân bón dưới đây các nhóm thích hợp theo mẫu bảng sau:
A. Cây điền thanh
B. Phân trâu bò
C. Supe lân
D. DAP(diamon photphat): phân bón chứa N, P
E. Phân lợn (heo)
G. Cây muồng muồng
H. Phân NPK
I. Bèo dâu
K. Nitragin(chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm)
L. Khô dầu dừa
M. Khô dầu đậu tương (đậu nành)
N. Urê ( phân bón chứa N)
Các loại phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ :
A. Phân vi sinh, phân đạm, phân kali
B. Bèo hoa dâu, cây điền thanh, phân chuồng
C. Phân chuồng, phân xanh, phân đạm
D. Phân NPK,DAP,Nitragin
Nhóm phân nào sau đây dùng để bón khi cây đang sinh trưởng?
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân đạm, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
D. Phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Nhóm phân nào sau đây dùng để bón thúc?
A. Phân đạm, phân kali, phân NPK B. Phân lân, phân rác, phân xanh, phân chuồng
C. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh D. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
loại phân bón nào sau đây không thuộc nhóm phân hóa học
A.Cây muồng xanh
B.Phân đạm(N)
C.Phân chuồng
D.Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm