Cho ví dụ và kể tên các loài trong quần xã rừng mưa nhiệt đới và cho biết các loài có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Giúp mình với ạ!
Câu 25.Rừng mưa nhiệt đới là
A.quần xã sinh vật . B.quần thể sinh vật. C.quần xã động vật. D.quần xã thực vật.
Quan sát hình 50.1 và cho biết:
- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.
- Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
- Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
- Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điểu gì sẽ xảy ra đối với các loài động? Tại sao?
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
B. Trồng rừng giúp chống xói mòn, lũ quét.
C. Rừng mưa nhiệt đới không phải là một hệ sinh thái.
D. Rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Câu 8: Khi nói về mối quan hệ giữa các thành phần của một hệ sinh thái rừng tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Rừng vẫn có thể tồn tại nếu không có các loài sinh vật phân giải. B. Cây rừng cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi cho động vật rừng. C. Nếu rừng bị cháy thì không ảnh hưởng đến số lượng động vật rừng. D. Động vật rừng luôn gây hại cho thực vật.
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành phía dưới sớm bị rụng thuộc nhóm: A. Cây ưa bóng sống ở nơi quang đãngC. Sinh vật sống ở vùng nhiệt đới B. Cây ưa sáng sống trên tán rừngD. Cây ưa ẩm sống ở vùng khô hạn
Trong rừng mưa nhiệt đới có các sinh vật sau: nấm, sâu ăn lá, cây cỏ, cây gỗ. Em hãy cho biết các sinh vật trên thuộc nhóm sinh vật nào? Các nhân tố trên có chịu ảnh hưởng cao với nhiệt độ của môi trường không? Tại sao?
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.