Khổng Tử từng nói: “nhân nhi vô tín, bất tri kỳ khả dã”, nghĩa là “người mà không có chữ tín sẽ không có chỗ sinh tồn”. Câu nói của Khổng Tử đã khẳng định tầm quan trọng của chữ tín đối với con người trong xã hội xưa.
4 Khổng Tử
Khổng Tử từng nói: “nhân nhi vô tín, bất tri kỳ khả dã”, nghĩa là “người mà không có chữ tín sẽ không có chỗ sinh tồn”. Câu nói của Khổng Tử đã khẳng định tầm quan trọng của chữ tín đối với con người trong xã hội xưa.
4 Khổng Tử
Câu nói về việc giữ chữ tín là: A. Quân tử nhất ngôn
. B. Hứa hươu hứa vượn
. C. Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời.
D. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc giữ chữ tín.
Câu 21. Biểu hiện của không giữ chữ tín là?
A. Hứa suông
B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao
C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu
D. Nói đi đôi với làm
Câu 22. Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?
A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép
B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả
C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao
D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm
Câu 23. Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?
A. Bà A coi thường người khác B. Bà A giữ chữ tín
C. Bà không tôn trọng người khác D. Bà A không giữ chữ tín
Câu 24. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?
A. Bà P là người giữ chữ tín B. Bà P là người giữ lời hứa
C. Bà P là người tốt bụng D. Bà P là người thật thà
Câu 25. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?
A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải
B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình
C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác
D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người
Câu 26. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?
A. Đức tính liêm khiết
B. Đức tính trung thực
C. Đức tính cần cù
D. Đức tính khiêm tốn
Câu 27. Người tôn trọng lẽ phải là người:
A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy
B. Ích kỷ, hẹp hòi
C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích
D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực
Câu 28. Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?
A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên
B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh
C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm
D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân
Câu 29. Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?
A. Giúp mọi người đoàn kết
B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình
C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau
D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
A. P nhặt đút túi B. P là người liêm khiết, tốt bụng
C. P giơ lên của ai đây D. P là người tham lam
Câu 21. Biểu hiện của không giữ chữ tín là?
A. Hứa suông
B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao
C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu
D. Nói đi đôi với làm
Câu 22. Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?
A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép
B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả
C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao
D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm
Câu 23. Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?
A. Bà A coi thường người khác B. Bà A giữ chữ tín
C. Bà không tôn trọng người khác D. Bà A không giữ chữ tín
Câu 24. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?
A. Bà P là người giữ chữ tín B. Bà P là người giữ lời hứa
C. Bà P là người tốt bụng D. Bà P là người thật thà
Câu 25. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?
A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải
B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình
C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác
D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người
Câu 26. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?
A. Đức tính liêm khiết
B. Đức tính trung thực
C. Đức tính cần cù
D. Đức tính khiêm tốn
Câu 27. Người tôn trọng lẽ phải là người:
A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy
B. Ích kỷ, hẹp hòi
C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích
D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực
Câu 28. Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?
A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên
B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh
C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm
D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân
Câu 29. Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?
A. Giúp mọi người đoàn kết
B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình
C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau
D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
A. P nhặt đút túi B. P là người liêm khiết, tốt bụng
C. P giơ lên của ai đây D. P giả vờ không biết gì
Câu 21. Biểu hiện của không giữ chữ tín là?
A. Hứa suông
B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao
C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu
D. Nói đi đôi với làm
Câu 22. Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?
A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép
B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả
C. Không buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao
D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm
Câu 23. Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?
A. Bà A coi thường người khác B. Bà A giữ chữ tín
C. Bà không tôn trọng người khác D. Bà A không giữ chữ tín
Câu 24. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?
A. Bà P là người giữ chữ tín B. Bà P là người giữ lời hứa
C. Bà P là người tốt bụng D. Bà P là người thật thà
Câu 25. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tôn trọng lẽ phải?
A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải
B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình
C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện tôn trọng người khác
D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người
Câu 26. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?
A. Đức tính liêm khiết
B. Đức tính trung thực
C. Đức tính cần cù
D. Đức tính khiêm tốn
Câu 27. Người tôn trọng lẽ phải là người:
A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy
B. Ích kỷ, hẹp hòi
C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích
D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực
Câu 28. Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của liêm khiết?
A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên
B. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh
C. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm
D. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân
Câu 29. Ý nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?
A. Giúp mọi người đoàn kết
B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình
C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau
D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
Câu 30. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
A. P nhặt đút túi B. P là người liêm khiết, tốt bụng
C. P giơ lên của ai đây D. P giả vờ không biết gì
Câu ca dao nào thể hiện giữ chữ tín?
A. Đất có lề, quê có thói.
B. Phép vua thua lệ làng.
C. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà.
D. Nói chín thì nên làm mười/Nói mười làm chín kẻ cười người chê
Kể 1 câu chuyện "ngắn" về một người biết giữ chữ tín
. Giữ chữ tín là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của giữ chữ tín? Phân biệt được những hành vi giữ chữ tín với không giữ chữ tín?
1.Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín?
A.
Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân trong gia đình
B.
Cần thì cứ hứa, còn làm được đến đâu sẽ tính sau
C.
Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện
D.
Không hoàn thành những việc mà mình đã nhận
2. Buôn bán người qua biên giới là hành vi:
A.
Vi phạm kỉ luật
B.
Vi phạm kỉ luật và pháp luật
C.
Vi phạm pháp luật
D.
Không vi phạm
3. Một nhóm bạn bốn người là bà P, ông K, bà C, ông D. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch. Tuy lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch để bảo vệ sức khỏe mọi người. Bà C bảo bà P nhập thêm rau không đảm bảo cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà P không đồng ý. Ông D phản đối suy nghĩ của bà C còn ông K ủng hộ. Theo em, trong tình huống này ai là người đúng?
A.
Ông K, ông D
B.
Bà P, ông D
C.
Bà P, bà C
D.
Bà P, ông K