Đáp án: A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a
Giải thích: Miền địa hình ở ở phía bắc là hệ thống Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc-đông nam dày gần 260km, bề rộng trung bình từ 320-400km.
Đáp án: A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a
Giải thích: Miền địa hình ở ở phía bắc là hệ thống Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc-đông nam dày gần 260km, bề rộng trung bình từ 320-400km.
Các khu vực đông dân nhất ở Nam Á là
A. tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-tan
B. sơn nguyên Đê-can và Bu-tan.
C. đồng bằng Ấn-Hằng và ven vịnh Ben-gan.
D. phía tây bắc Ấn Độ và ven biển A-ráp.
Câu 20: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 21: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.
Dãy Hy-ma-lay-a nằm ở phía nào của Nam Á ?
A. Đông B. Bắc C. Nam D. Tây
Lượng mưa Nam Á phân bố không đều cho nguyên nhân nào chủ yếu ?
A. Địa hình B. Vị trí C. Gió D. Dòng biển
Tôn giáo chủ yếu của dân cư Nam Á ?
A. Hồi giáo B. Thiên Chúa giáo C. Ấn Độ giáo D. Phật giáo
Cảnh quan chủ yếu của khu vực Nam Á là:
A. Hoang mạc và bán hoang mạc
B. Núi cao
C. Rừng nhiệt đới ẩm
D. Xavan và cây bụi
Dân cư Nam Á phân bố chủ yếu ở ?
A. Đồng bằng Ấn-Hằng, thung lũng
B. Đồng bằng Ấn-Hằng, Sơn nguyên Đê-can
C. Chân núi Hy-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng
D. Đồng bằng Ấn-Hằng, ven biển.
Ở giữa khu vực Nam Á là miền địa hình *
A. Hệ thống núi Hymalaya
B. Sơn nguyên Đề Can
C. Đồng bằng Ấn-Hằng
D. Đồng bằng A-ma-dôn
Câu 29. Ở khu vực dãy Hi-ma-lay-a từ độ cao bao nhiêu km trở lên thì có băng tuyết vĩnh cửu?
A.3000 m B. 3500 m C. 4000 m D. 4500 m
Câu 30. Ở giữa của Nam Á là miền địa hình:
A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a B. Sơn nguyên Đê-can
C. Dãy Gác Đông và Gác Tây D. Đồng bằng Ấn-Hằng
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Câu 24: Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là
A. sơn nguyên Đê-can.
B. đồng bằng Ấn – Hằng.
C. dãy Hi-ma-lay-a.
D. bán đảo A-ráp.
Câu 25: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa.
B. cận nhiệt đới gió mùa.
C. ôn đới lục địa.
D. ôn đới hải dương.
Phần lớn dân cư khu vực Nam Á tập trung ở:
A. khu vực phía Bắc và phía Nam. | C. khu vực đồng bằng và ven biển. |
B. phía Bắc sơn nguyên Đê-can. | D. sơn nguyên Đê-can và đồng bằng Ấn-Hằng. |
- Dựa vào hình 1.2, em hãy:
- Tìm và đọc các tên dãy núi chính: Hi-ma-lay-a, côn – Luân, Thiên Sơn, An – tai … và các sơn nguyên chính: Trung Xi – bia, Tây tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…
- Tìm và đọc tên các đồng ruộng bậc nhất: Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tay Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung…
- Xác định các hướng núi chính.
Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
A. Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa
B. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông-Tây hoặc gần
Đông-Tây và Bắc-Nam hoặc gần Bắc-Nam
C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
D. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.