Viết CTHH của các hợp chất có thành phần sau: A. Na(l) và (-HSO4) B. Mg (ll) và (-HCO3) C. Na (l) và (=SO4) D. Mg(ll) và (-HCO3)
phân biệt NaHCO3,NaHSO4, K2SO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
Không dùng thêm một hóa chất nào khác
: Lập công thức hoá học của các chất có thành phần như sau:
a. Cu và O b. K và SO4 c. Mg và (HCO3)
Nêu ý nghĩa của một CTHH vừa lập được
nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau a)P2O5
b)FeCl3
C) Mg(HCO3)2
d) NH4HCO3
Bài 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Fe(OH)3; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; H2S; CuO;
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sau Mg(HCO3)2
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sau Mg(HCO3)2
Tính PTK của Fe(SO4)3 , Zn(NO3)2 , BaSO4, BaCl2 , KHCO3 , Mg(HCO3)2 , Na2HPO4 , Ca(H2PO4) , AgNO3 , Fe(OH) , ZnCo3
Tính phân tử khối của Mg(OH)2, Ca(H2PO4)2, Ba3(PO4)2, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2
Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K2O; Zn(OH)2;
H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Cu(OH)2; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; PbO; Fe(OH)3 ,
NaHSO3, Mg(H2PO4)2, CrO3, H2S, MnO2.