Cho Amoniac tác dụng với các chất sau: Khí Cl2, khí O2, dung dịch H2SO4, CuO nung nóng, khí CO2, dung dịch AlCl3, dung dịch CuSO4, khí HCl. Số chất phản ứng là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C H 3 N H 2 vào dung dịch C H 3 C O O H . (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H 2 S O 4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca vào dung dịch CuSO 4 .
(b) Dẫn khí H 2 qua Al 2 O 3 nung nóng.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe NO 3 2 .
(d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch axit glutamic.
(e) Cho dung dịch HC1 vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl íomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.
(h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.
(h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; dung dịch E không hòa tan được bột Cu). Thành phần % khối lượng của oxit sắt trong hỗn hợp A là
A. 76,19%.
B. 70,33%.
C. 23,81%.
D. 29,67%.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dunh dịch AgNO3 dư.
(c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.
(d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(e) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí).
(g) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2