Đáp án B
+ Máy biến áp là thiết bị dùng để thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số
Đáp án B
+ Máy biến áp là thiết bị dùng để thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số
Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều,
C. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng AC thành dòng DC.
Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A. 25 π ( μ F )
B. 50 π ( μ F )
C. 0 , 1 π ( μ F )
D. 0 , 2 π ( μ F )
Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là - π 6 và π 12 còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là:
A. 0,8642
B. 0,9239
C. 0,9852
D. 0,8513
Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A. 25 / π ( μ F )
B. 50 / π ( μ F )
C. 0 , 1 / π ( μ F )
D. 0 , 2 / π ( μ F )
Đoạn mạch điện xoay chiều có R, cuộn thuần cảm L và tụ C không đổi mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Khi f = f 1 hay f = f 2 = f 1 - 50 (Hz) thì mạch tiêu thụ cùng công suất, còn khi f = f 0 = 60 H z thì điện áp giữa hai đầu mạch đồng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị f 1 bằng:
A. 100 Hz
B. 100 2 Hz
C. 120 Hz
D. 90 Hz
Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f 1 và khi tần số là f 2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là − π 6 và π 3 , còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi f = f 1 ?
A. 0,5
B. 0,71
C. 0,87
D. 0,6
Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f 1 và khi tần số là f 2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là π 6 và π 3 còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi tần số là f 1
A. 0,5
B. 0,71
C. 0,87
D. 0,6
Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f1 và khi tần số là f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -π/6 và π/3 còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi tần số là f1?
A. 0,5.
B. 0,71.
C. 0,87.
D. 0,6.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là:
A. 0 , 25 π H
B. 0 , 5 π H
C. 2 π H
D. 1 π H