Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.[3]:14[↓ 1] Vệ tinh này đã được con người biết đến từ thời tiền sử[24] do nó sáng thứ nhì và chỉ đứng sau Mặt Trời.[6]tr.120 Mặt Trăng là thiên thể gần hình cầu[25]tr.223 với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái Đất và khối lượng bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái Đất.[6]tr.304 Mặt Trăng chứa nhiều khoáng silicat và không có bầu khí quyển, thủy quyển, hay từ quyển đáng kể.[6][26]tr.304,309
Mặt Trăng
Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng, được chiếu sáng toàn bộ (cực bắc nằm trên đỉnh)
Tên chỉ định
Tên chỉ định
Earth I
Tên thay thế
LunaSelene (poetic)Cynthia (poetic)
Tính từ
LunarSelenian (poetic)Cynthian (poetic)Moonly (poetic)
Đặc trưng quỹ đạoKỷ nguyên J2000Cận điểm quỹ đạo363.296 km[1]
(356.371[1] – ≈370.500[2]tr.19 km)Viễn điểm quỹ đạo405.503 km[1]
(≈404.000[2]tr.19 – 406.720[1] km)
Bán trục lớn
384.399 km
(1,28 giây ánh sáng, 0,00257 AU)[1]Độ lệch tâm0,0549[1]
(0,026–0,077)[2]tr.11
Chu kỳ quỹ đạo
27,321 611 50 ngày[3]:10
Chu kỳ giao hội
29,530 588 3 ngày[3]:10
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình
1,023 km/s[4]:308Độ nghiêng quỹ đạo5°8’43,42”
so với mặt phẳng hoàng đạo[4]:308
18,4°-28,6°
so với xích đạo Trái đất[5]tr.495
Kinh độ điểm mọc
Lùi lại một vòng trong 6798,36 ngày (18,612 năm)[3]:10
Góc cận điểm
Tiến lên một vòng trong 3232,57 ngày (8,849 năm)[3]:10Vệ tinh củaTrái đất[6]tr.19[↓ 1]Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
1737,103 ± 0,015 km
(0,2727 lần Trái Đất)[7]tr.305[8]tr.1606
Bán kính xích đạo
1738,139 ± 0,065 km
(0,2725 lần Trái Đất)[8]tr.1606
Bán kính cực
1735,972 ± 0,200 km
(0,2731 lần Trái Đất)[8]tr.1606Độ dẹt0,00125 ± 0,00007[8]tr.1604[↓ 2]Chu vi10.921,05 ± 0,41 km
(xích đạo)[8]tr.1606[↓ 3]
Diện tích bề mặt
37,9×106 km²
(0,074 lần Trái Đất)[9]tr.28Thể tích2,200×1025 cm³
(0,02 lần Trái Đất)[4]:309Khối lượng(73,4767 ± 0,0033)×1021 kg
(0,0123 lần Trái Đất)[7]tr.305
Mật độ trung bình
3346,45 ± 0,17 kg/m³
(0,606 lần Trái Đất)[7]tr.305
Hấp dẫn bề mặt
1,622 m/s2 (0,1654 g; 5,318 ft/s2)[4]:310
Hệ số mô men quán tính
0,3929 ± 0,0009[10]
Tốc độ vũ trụ cấp 2
2,38 km/s
(8600 km/h; 5300 mph)[4]:310
Chu kỳ tự quay
29,530589 ngày
(29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây; đồng bộ; ngày mặt trời) (quỹ đạo quay bị khóa)
Chu kỳ thiên văn
27,321661 ngày (quỹ đạo quay bị khóa)[11]tr.30
Vận tốc quay tại xích đạo
4,6264 ± 0,0002 m/s[8]tr.1606[11]tr.30[↓ 4]
Độ nghiêng trục quay
• 1°32’32,7”
so với mặt phẳng hoàng đạo[4]
1. lực hấp dẫn 2.lực hút của trái đất 3.trọng lượng 4.khối lượng