1.phân tích ý nghĩa đại hội 3 của đảng(9-1960)
2.phân tích ý nghĩa phong trào đồng khởi và sự ra đời của mặt trận dân tộc giải phóng miền nam việt nam
3.nhận xét tác động cách mạng mỗi miền và mối quan hệ 2 miền nam bắc
Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày nào?
A. 20 – 9 – 1960
B. 20 – 10 – 1960
C. 20 – 11 – 1960
D. 20 – 12 – 1960
Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày nào?
A. 20 – 9 – 1960
B. 20 – 10 – 1960.
C. 20 – 11 – 1960.
D. 20 – 12 – 1960.
Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày nào?
A. 20 – 9 – 1960.
B. 20 – 10 – 1960.
C. 20 – 11 – 1960.
D. 20 – 12 – 1960.
Ngày 20/12/1960 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
B. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
C. Mĩ nhảy vào miền Nam, đưa bọn tay sai lên nắm chính quyền.
D. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng dân tộc dan chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
A. Quyết định nhất.
B. Quyết định trực tiếp.
C. Căn cứ địa cách mạng.
D. Hậu phương kháng chiến.
Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển
B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thể tiến công.
D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công.
D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
Phong trào “Đồng khởi” (1939 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng miền Nam Việt Nam đang
A. giữ vững và phát triển thể tiến công.
B. gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất.
C. chuyển dần sang đấu tranh chính trị.
D. chuyển hẳn sang tiến công chiến lược.