Mặt phẳng nghiêng có cấu tạo từ một mặt phẳng nằm nghiêng so với phương ngang.
Cách tạo ra mặt phẳng nghiêng có thể là:
- Kê một đầu một tấm gỗ phẳng lên cao.
- Dùng một nêm gỗ có mặt phẳng nhẵn.
Mặt phẳng nghiêng có cấu tạo từ một mặt phẳng nằm nghiêng so với phương ngang.
Cách tạo ra mặt phẳng nghiêng có thể là:
- Kê một đầu một tấm gỗ phẳng lên cao.
- Dùng một nêm gỗ có mặt phẳng nhẵn.
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên cao với một lực như thế nào?
A. Bằng trọng lượng của vật.
B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. Lớn hơn trọng lượng của vật.
D. Không xác định được
mặt phẳng nghiêng giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào
Mặt phẳng nghiêng càng dốc nhiều thì lực kéo để nâng một vật nâng cao sẽ như thế nào?
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Không thay đổi.
Trong 4 cách sau:
1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng.
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. Những cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
A. Cách 1 và 3
B. Cách 1 và 4
C. Cách 2 và 3
D. Cách 2 và 4
Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ?
A. tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
B. giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
C. giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
D. tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
Trong 4 cách sau
1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng.
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.
Cách nào làm giảm lực kéo khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng
A. Cách 2 và 4
B. Cách 1 và 3
C. Cách 2 và 3
D. Cách 1 và 4
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của
A. mặt phẳng nghiêng
B. đòn bẩy
C. đòn bẩy phối hợp với ròng rọc
D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng .
A. Bằng
B. Ít nhất bằng
C. Nhỏ hơn
D. Lớn hơn
- Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1
- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:
+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1
+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
Lần 1 | Độ nghiêng lớn | F1 = …N | F2 = …N |
Lần 2 | Độ nghiêng vừa | F2 = …N | |
Lần 3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = …N |