Tìm và ghi lại các động từ, tính từ trong câu văn sau: Những chiều đi học về, tôi thường lang thang trên cánh đồng, lòng xao động trước vẻ đẹp mộc mạc và đầy sức sống của hoa đồng nội
Chỉ ra danh từ động từ tính từ trong câu văn sau
Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới.Những hạt mưa bé nhỏ ,mềm mại rơi mà như nhảy nhót
Dòng nào dưới đây gồm các từ láy
A. tồi tàn, rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao
B. tồi tàn, rách rưới, lưỡng lự, gầy gò, xanh xao
C. tồi tàn, rách rưới, gầy gò, xanh xao, tim tôi
Cho đoạn văn sau:
"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".
Tìm những từ láy có trong đoạn văn.Cho đoạn văn sau:
Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Truyện thứ nhất:
Đồng tiền vàng
Một hôm, vừa ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé. Cậu bé chừng 12, 13 tuổi, dáng gầy gò, vẻ mặt xanh xao, mặc bộ quần áo rách tả tơi, chìa những bao diêm, khẩn khoản nhờ tôi mua giúp.
Tôi mở ví ra và chép miệng:
- Tiếc quá! Bác không có xu lẻ.
- Không sao ạ. Bác đưa cho cháu một đồng vàng cũng được. Cháu sẽ đi đổi rồi trả lại bác ngay.
Tôi nhìn cậu bé, lưỡng lự:
- Thật chứ?
- Thật đấy ạ. Cháu không phải là một đứa bé xấu.
Vẻ mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi không còn chút đắn đo nào nữa, giao luôn cho cậu một đồng tiền vàng.
Nhưng rồi tôi đã phải tự trách mình quá tin người vì chờ mãi không thấy cậu bé bán diêm quay lại. Không thể đợi lâu hơn nữa, tôi phải đi.
Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy một cậu bé đang đợi mình. Cậu bé này rất giống cậu bé bán diêm nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò và xanh xao hơn. Đôi mắt và giọng nói của cậu bé thoáng một chút buồn:
- Thưa bác, có phải bác vừa đưa cho anh Mai – cơn cháu một đồng tiền vàng không ạ?
Thấy tôi khẽ gật đầu, cậu bé tiếp:
- Thưa bác, cháu là Giôn, em trai anh Mai – cơn. Đây là tiền thừa của bác. Anh Mai – cơn bảo cháu mang đến. Anh cháu không mang trả bác được vì trên đường đến đây anh ấy bị xe tông gãy chân.
Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.
Theo Truyện khuyết danh nước Anh
1. Cậu bé trong truyện làm nghề gì?
a. Ăn xin b. Bán diêm c. Không nghề nghiệp
2. Cậu bé khẩn khoản nói gì với người đàn ông?
a. Xin tiền b. Nhờ đổi tiền c. Nhờ mua diêm
3. Những đặc điểm nào cho thấy cậu bé rất nghèo khổ?
a. Chừng 12, 13 tuổi b. Vẻ mặt cương trực, tự hào. c. Gầy gò, xanh xao, quần áo tả tơi.
4. Vì sao lúc đầu người đàn ông lưỡng lự, sau tin tưởng giao 1 đồng tiền vàng cho cậu bé?
a. Vì thấy vẻ mặt cậu rất cương trực, tự hào khi nói mình không phải đứa bé xấu.
b. Vì nghe cậu hứa sẽ đi đổi tiền rồi trả lại ngay.
c. Vì tin những cậu bé nghèo luôn giữ lời hứa.
5. Điều gì cho thấy cậu bé rất tôn trọng lời hứa?
a. Bị xe tông gãy chân vẫn nhờ em đem tiền trả đúng hẹn.
b. Có một tâm hồn đẹp trong hoàn cảnh rất nghèo.
c. Cậu bé buồn vì không thực hiện được lời hứa.
6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. cương trực, tự hào, đắn đo, lưỡng lự
b. gầy gò, xanh xao, tả tơi, khẩn khoản
c. tâm hồn, tự hào, ngạc nhiên, xanh xao
ĐỒNG TIỀN VÀNG Một hôm vừa bước ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng: - Rất tiếc là tôi không có xu lẻ. - Không sao ạ. Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng. Cháu chạy đến hiệu buôn đổi rồi quay lại trả ông ngay. Tôi nhìn cậu bé và lưỡng lự: - Thật chứ? - Thưa ông, cháu không phải là một đứa bé xấu. Nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu một đồng tiền vàng. Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy cậu bé đang đợi mình, diện mạo rất giống cậu bé nợ tiền tôi, nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò, xanh xao hơn và thoáng một nỗi buồn: - Thưa ông, có phải ông vừa đưa cho anh Rô-be cháu một đồng tiền vàng không ạ ? Tôi khẽ gật đầu. Cậu bé tiếp: - Thưa ông, đây là tiền thừa của ông. Anh Rô-be sai cháu mang đến. Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy đã bị xe tông, gãy chân, đang phải nằm ở nhà. Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong cậu bé nghèo. Theo Truyện khuyết danh nước Anh
Qua câu chuyện này em hc đc điều gì qua cậu bé?
giúp mik vs ạ ai nhanh mik tick
ĐỒNG TIỀN VÀNG Một hôm vừa bước ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng: - Rất tiếc là tôi không có xu lẻ. - Không sao ạ. Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng. Cháu chạy đến hiệu buôn đổi rồi quay lại trả ông ngay. Tôi nhìn cậu bé và lưỡng lự: - Thật chứ? - Thưa ông, cháu không phải là một đứa bé xấu. Nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu một đồng tiền vàng. Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy cậu bé đang đợi mình, diện mạo rất giống cậu bé nợ tiền tôi, nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò, xanh xao hơn và thoáng một nỗi buồn: - Thưa ông, có phải ông vừa đưa cho anh Rô-be cháu một đồng tiền vàng không ạ ? Tôi khẽ gật đầu. Cậu bé tiếp: - Thưa ông, đây là tiền thừa của ông. Anh Rô-be sai cháu mang đến. Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy đã bị xe tông, gãy chân, đang phải nằm ở nhà. Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong cậu bé nghèo. Theo Truyện khuyết danh nước Anh
Em hc đc điều gì khi cậu bé trả tiền thừa?
giúp mik vs ạ
ai nhanh mik tick ạ
Câu hỏi 9. Những sự vật trong khổ thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?
Gió sớm từ đâu tới
Lá thức giấc lao xao
Xoan vươn mình hít thở
Bưởi soi gương bờ ao.
(Nguyễn Trọng Hoàn)
A. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để tả vật
B. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả vật
C. Gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người
D. Trò chuyện với vật như với người
-Ôi hồ sen thật đẹp!. Dưới hồ lá sen xanh mát. Trông như những chiếc ô xinh xắn.Xen lẫn trong hàng ngàn chiếc ô xanh là những bông hoa hồng tươi thắm tựa như những gương mặt dạng ngời . Đài sen , nhị sen với những chấm vàng tươi như trang điểm thêm cho gương mặt ấy thêm duyên dáng thật là thú vị
•Ghi lại câu văn có hình ảnh so sánh , nhân hóa trong đoạn văn và xác định chủ ngữ -vị ngữ trong câu văn đó