Chọn D
Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào mảnh thủy tinh hút nhau vì chúng nhiễm điện trái dấu. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm
Chọn D
Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào mảnh thủy tinh hút nhau vì chúng nhiễm điện trái dấu. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm
Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. Không hút, không đẩy nhau
B. Hút lẫn nhau
C. Vừa hút vừa đẩy nhau
D. Đẩy nhau
Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích gì?
A. Không bị nhiễm điện C. Chúng nhiễm điện khác loại
B. Nhiễm điện dương D. Nhiễm điện âm
Nếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm.
B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.
Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện
C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện
D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
A. Đẩy nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương
B. Hút nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương
C. Đẩy nhau vì chúng đều tích điện âm
D. Hút nhau vì chúng tích điện trái dấu
Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào thủy tinh thì chúng hút nhau vì:
A. Chúng đều nhiễm điện
B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Mảnh lụa nhiễm điện dương, len nhiễm điện âm
D. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm
Cọ xát mảnh vải lụa vào chiếc đũa thủy tinh thì chiếc đũa nhiễm điện gì, mảnh vải lụa nhiễm điện gì?
Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại vì
A. Hai mảnh cùng một chất đều là pôliêtilen
B. Chúng đều được cọ xát cùng một chất là len
C. Nhiễm điện đều bằng cách cọ xát
D. Hai vật nhiễm điện đều là pôliêtilen, hai vật dùng để cọ xát đều là len