cho biết số vòng lặp và giá trị của biến s sau khi thực hiện đoạn chương trình: a) S:=0;
For i:=2 to 8 do S :=S+i
b) S:=0; n:=1;
For i:=1 to 6 do
Begin
S:=S+n;
n:=n+i;
end;
c) S:=2;
For i:=1 to 10 do
If(i mod 2)=0 then S:=S+i;
d) S:=0; i:= 1,5;
While S<7 do S:=S+i;
e) S:=0; i:=1;
While i<9 do
Begin
S:=S+i;
i:=i+2;
End;
f) S:=2; i:=1;
While i<= 10 do
Begin
If (i mod 2) then S:=S+i;
i:=i+1;
End;
a/ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=10 to 25 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng 20
b/ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S+2*i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
c/ Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: x:=0; While x < 5 do x:=x + 3;
Giá trị của biến x bằng bao nhiêu?
Câu 6: Cho biết kết quả in ra màn hình của đoạn chương trình sau
Câu a)
i := -1;
j:= 20;
For k:= 1 to 5 do
If k mod 2 = 0 then i:= i + 1;
j := j + i;
Writeln(i,‘ ’,j);
Câu b)
n := 127;
m := 0;
While n < >0 do
Begin
m := m * 10 + n mod 10;
n := n div 10;
end;
writeln(m);
Sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
S:= 0;
for i:= 1 to 5 do S:= S + i;
A. 10
B. 12
C. 20
D. 15
1. Cho đoạn chương trình: S:=4;
For i:=5 to 5 do S:=S+2;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
2. Câu lệnh trong pascal: S:=1; While S<10 so s:=s*2;
A. 10 B. 12 C. 14 D. 16
3. Giả sử ta có biếng mảng A lần lượt có các giá trị của phần tử sau:
a | Giá trị | 5 | 8 | 9 | 5 | 3 | 5 |
Chỉ số | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Ta có câu lệnh S:=0; S:=S+a[1]+a[6] thì giá trị S sẽ bằng bao nhiêu:
A. 8 B.9 C. 10 D. 11
4. Trong Pascal ta sử dụng lệnh: S:=5; for i:=5 to 5 do s:=s+1;
A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
5*.Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=0;
For i:= 1 to 5 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20 B. 15 C.10 D. 0
Câu 2: Cấu trúc chung hợp lí của 1 chương trình Pascal là
A. Begin -> Program -> End C. End -> Program -> Begin
B. Program -> End -> Begin D. Program -> begin -> End
Câu 3: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:
S:=1;
For i:=1 to 5 do S := S * i
Writeln ( S);
Kết quả in trên màn hình là:
A. S= 72 B. S = 101
C. S= 55 D. S= 120
Câu 4: Trong lệnh lặp For...do của pascal, trong mỗi vòng , trng mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?
A. +1 B. +1 hoặc -1 C. một giá trị bất kì D. 1 giá trị khác 0
Câu 5: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán:
A. Div B. : C. Mod D. /
Câu 6: Máy tính hiểu và thực hiện các lệnh trực tiếp ở ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ máy B. Ngôn ngữ Tiếng việt
C. Ngôn ngữ Tiếng anh D. Ngôn ngữ Pascal
Câu 7: X là 1 số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo nào đúng?
A. Var X: interger; B. Var X : Real.
C. Var X: Real; D. Var X:
Câu 8: Cấu trúc của 1 chương trình Pascal thường có những phần sau:
A. Phần tiêu đề, phần khai báo, phàn thân
B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối
C. Phần đầu, phần thân, phần cuối
D. Phần thân, phần cuối
Câu 9: Thei em hiểu viết chương trình là gì?
A. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học
B. Biết ra 1 đoạn văn bản đc sắp xếp theo chương trình
C. Chuyển giao 1 thuật toán ch máy tính thực hiện
D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển robot
uses crt; var i,S:Integer; begin clrscr; (1) for i:=1 to 50 do (2) if (i mod 2=0) then S:=S+i; (3) writeln('S=',S); (4) readln; (5) end. CÂU HỎI: a) Chương trình trên đang thực hiện công việc gì ? b) Cho biết ý nghĩa của câu lệnh (3),(4),(5).
Sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
S:= 0;
for i:= 1 to 5 do S:= S + 1;
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20