Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 10 mA.
B. 5 mA.
C. 9 mA.
D. 4 mA.
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.
B. 4 mA.
C. 10 mA.
D. 5 mA.
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 7L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.
B. 4 mA.
C. 10 mA.
D. 3,3 mA.
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q 0 . Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = ( 9 L 1 + 4 L 2 ) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA
B. 4 mA
C. 10 mA
D. 5 mA
Mạch dao động điện từ tự do LC đang có dao động điện tự do. L là cuộn cảm thuần có giá trị là 5 μ H . Tại thời điểm điện áp hai bản tụ bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 1,8 mA. Tại thời điểm điện áp hai bản tụ bằng 0,9 mV thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 2,4 mA. Điện dung C của tụ điện bằng
A. 5 μ H
B. 20 μ H
C. 2 μ H
D. 50 μ H
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1/π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz.
B. 200 kHz.
C. 1 MHz.
D. 2 MHz.
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q 0 . Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = ( 9 L 1 + 4 L 2 ) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA
B. 4 mA
C. 10 mA
D. 5 mA
Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5mH, tụ điện có điện dung C = 6 F đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2. 10 - 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 4. 10 - 8 C
B. 2.5. 10 - 9 C
C. 12. 10 - 8 C
D. 9. 10 - 9 C
Điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có
biểu thức tương ứng là: u = 2 cos 10 6 t ( V ) và i = 4 cos 10 6 t + π 2 (mA). Hệ số
tự cảm L và điện dung C của tụ điện lần lượt là
A. L = 0,5 μ H va C = 2 μ F
B. L = 0,5 mH va C = 2 n F
C. L = 5 mH va C = 0,2 n F
D. L = 2 mH va C = 0,5 n F