Mạch chọn sóng có điện trở thuần 0,65 (mW). Nếu khi bắt được sóng điện từ mà suất điện động hiệu dụng trong khung là 1,3 (mV) thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?
A. 0,4 A
B. 0,002 A
C. 0,2 A
D. 0,001 A
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây, một tụ điện và điện trở thuần của mạch là R. Tốc độ truyền sóng điện từ là c. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là E thì tần số góc và dòng điện hiệu dụng cực đại chạy trong mạch lần lượt là
A. c/λ và I = 2E/R.
B. 2πc/λ và I= 2E/R.
C. c/λ và I = E/R.
D. 2πc/λ và I = E/R.
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng 20 (m) mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 0,75 (mV) thì tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu? Biết điện trở thuần của mạch là 0,015 (mW)
A. 3 π .10 7 r a d / s vµ 50 2 mA.
B. 3 π .10 7 r a d / s vµ 50 mA.
C. 3 π .10 8 r a d / s vµ 50 2 mA.
D. 3 π .10 6 r a d / s vµ 5 2 mA.
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2,5 (mH) và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 (mW). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?
A. 0,33 (pF)
B. 0,32 (pF)
C. 0,31 (pF)
D. 0,3 (pF)
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Khi điều chỉnh điện dung của tụ C và bắt được sóng điện từ có tần số góc ω thì xoay nhanh tụ để suất điện động hiệu dụng không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống n (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?
A. 2nRωC.
B. 2nRωC2.
C. nRωC2.
D. nRωC.
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2 (mH) và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1 (mW). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 19,2 (m) thì xoay nhanh tụ tăng điện dung để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Xác định bước sóng mà mạch có thể bắt được lúc này.
A. 19,15 (m)
B. 19,26 (m)
C. 19,25 (m)
D. 19,28 (m)
Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng, xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 =1 μ F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 μ V, khi điện dung của tụ điện C2 = 9 μ F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. E2 = 1,5 μ V
B. E2 = 2,25 μ V
C. E2 = 13,5 μ V
D. E2 = 9 μ V
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 4 (mH) có điện trở 0,01 W và một tụ xoay. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 25 (m) thì mạch nhận được công suất 1 mW. Tính suất điện động hiệu dụng trong cuộn cảm và cường độ hiệu dụng trong mạch lần lượt là
A. 0,1 mV và 0,01 A
B. 0,1 mV và 0,002 A
C. 0,2 mV và 0,02 A
D. 0,2 mV và 0,002 A
, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 = 2.10–6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4 μV. Khi điện dung của tụ điện C2 = 8.10–6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0,5 μV.
B. 1 μV.
C. 1,5 μV.
D. 2 μV.