Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt thì việc san lọc:
A. Dễ dàng
B. Khó khăn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Để lọc san bằng độ gợn sóng sau chỉnh lưu có những cách nào ? cho ví dụ .
Mạch chỉnh lưu cầu là mạch chỉnh lưu dùng mấy điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong mạch chỉnh lưu cầu, điện áp ngược đặt lên mỗi điôt
A. Lớn gấp hai lần mạch chỉnh lưu dùng hai điôt.
B. Giảm một nửa so với mạch chỉnh lưu dung hai điôt.
C. Lớn gấp ba lần mạch chỉnh lưu dùng hai điôt.
D. Luôn bằng nhau, trong bất cứ mạch chỉnh lưu nào.
CÂU 1:Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ?
CÂU 2:So sánh mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ sử dụng 2 điốt và 4 điốt.
Mạch chỉnh lưu cầu có độ gợn sóng:
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Tại sao trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu cầu?
A. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc.
B. Điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc.
C. Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt.
D. Cả 3 đáp án trên.
Tại sao khi thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu?
A. Vì sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu có chất lượng tốt
B. Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu dễ thực hiện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Mạch chỉnh lưu nào có yêu cầu đặc biệt về biến áp nguồn?
A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt
B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt
C. Mạch chỉnh lưu cầu
D. Cả 3 đáp án trên