nối các mốc thời gian với các sự kiện lịch sử tương ứng(năm 1010, năm 1258-1288, năm 1400, năm 1406-1407)
1. Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập ...................
2. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long .....................
3. kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ ...................
4. ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ...........................
giúp mik nha mai mik thi r
-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?
-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?
-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?
-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:
-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
-Cấm quân có nhiệm vụ canh gác ở đâu?
-Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?
-Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là gì?
-Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?
-Vì sao tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát?
Tại sao Lý Công Uẩn lại đổi tên thành “Đại La” thành “Thăng Long”?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Vì địa hình thành Đại La tươi tốt.
B.Vì khi dời đô đến Đại La ông thấy như có một con rồng đang bay lên.
C.Vì đất đai thành Đại La màu mỡ và có màu vàng giống vảy rồng.
D.Vì rồng là biểu tượng của nhà vua.
Câu 1:Tại sao Vân Đồn trở thành nơi trao đổi buôn bán, tấp nập của nhà Lý?
Câu 2: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long? Việc dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La Hà Nội ngày nay sự kiện này có ý nghĩa như thế nào
Câu 1 : Từ đoạn trích ( Chiếu dời đô ) em có suy nghĩ gì về việc quyết định rời đô từ Hóa Lữ ra Đại La của Lý Công Uẩn ?
Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời kinh đô từ vùng đất Hoa Lư đến Đại La? A. Lý Công Uẩn không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh và Tiền Lê. B. Việc đóng đô ở Hoa Lư khiến cho các triều đại không thể kéo dài được. C. Đại La là vùng đất gần với Đình Bảng, quê cha đất tổ của nhà Lý. D. Đại La là vùng đất đồng bằng rộng mà thế lại cao, có điều kiện để trở thành trung tâm chính trị của một quốc gia độc lập.
câu 1 : năm 1054 , nhà lý đổi tên nước là gì ?
câu 2 : đinh bộ lĩnh dpj tan loạn 12 sứ quân là do :
câu 3 : tên gọi nước ta thời lý :
câu 4 : vì sao các thành thị trung đại ra đời ở châu âu ?
câu 5 : đời sống văn hóa thời đinh - tiền lê như thế nào ?
câu 6 : nhận xét về nét độc đáo , sáng tạo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống xâm lược .
câu 7 : vì sao văn hóa phùng hưng ra đời ở châu âu ?
câu 8 : đánh giá công lao của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống
câu 9 : vì sao nhân dân nhà lý chống tống thắng lợi ? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
câu 10 : nhà điinh đã làm những gì để xây dựng đất nước ? đánh giá công lao của đinh bộ lĩnh đối với nước ta
câu 11 : tổ chưc chính quyền của thời tiền lê như thế nào
câu 12: nhà lý đã thành lập như thế nào ? nhà lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao ?
câu 13 trình bày luật pháp và quân đội nhà lý
Câu 28: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 29: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đánh du kích
B. Phòng thủ
C. Đánh lâu dài
D. "Tiến công trước để tự vệ"