Chọn C
S O 3 là oxit axit => tác dụng với nước cho sản phẩm là axit; tác dụng với bazơ cho sản phẩm là muối và nước.
Chọn C
S O 3 là oxit axit => tác dụng với nước cho sản phẩm là axit; tác dụng với bazơ cho sản phẩm là muối và nước.
Câu 11: ( Mức 1)
Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 12: (Mức 1)
Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
Câu 13: (Mức 2)
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 14: (Mức 1)
Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 15: (Mức 2)
Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 16: (Mức 2)
0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02mol HCl. B. 0,1mol HCl. C. 0,05mol HCl. D. 0,01mol HCl.
Câu 17: (Mức 2)
0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,5mol H2SO4. B. 0,25mol HCl. C. 0,5mol HCl. D. 0,1mol H2SO4.
Câu 18: (Mức 2)
Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2. C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 19: (Mức 2)
Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O. C. CaO, CO2, K2O, Na2O.
D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 20: (Mức 2)
Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 21: (Mức 2)
Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 22: (Mức 2)
Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 23: (Mức 2)
Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 24: (Mức 2)
Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 25: (Mức 2)
Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 26: (Mức 2)
Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3. D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 27: (Mức 2)
Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO.
Câu 28: (Mức 2)
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3. B. P2O5. C. PO2. D. P2O4.
Câu 29: (Mức 2)
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2.
Câu 30: (Mức 3)
Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn. B. 0,156 tấn. C. 0,126 tấn. D. 0,467 tấn.
Câu 1 : Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ.
B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit
D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 2 : Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 3 : Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn.
B. 0,156 tấn.
C. 0,126 tấn.
D. 0,467 tấn.
Đun nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ sản phẩm là
A. Este và nước.
B. Hỗn hợp aminoaxit.
C. Chất bay hơi có mùi khét.
D. Các axit béo.
Đun nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm là
A. Este và nước
B. Hỗn hợp amino axit
C. Chất bay hơi có mùi khét
D. Các axit béo
Câu 1: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ?
A. SO2 B. Na2O C. CO D. Al2O3
Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Fe(OH)3 là:
A. Fe2O3 và H2 B. FeO và H2O C. Fe2O3 và H2O D. FeO và H2
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A. Fe, CaO, HCl B. Cu,BaO,NaOH C. Mg, CuO, HCl D. Zn, BaO, NaOH
Câu 4: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh :
A NaCl B. Na2SO4 C.NaOH D. HCl
Câu 5: Có dung dịch muối ZnSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Fe B.Zn C. Cu D. Mg
Câu 6: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là :
A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thủy ngân
Câu 7 : Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO; K2SO4;Ca(OH)2 B. NaOH;CaO;H2O
C. Ca(OH)2;H2O;BaSO4 D. NaCl; H2O;CaO
Câu 8: Chất nào dùng làm thuốc thử để phân biệt hai dung dịch axit clohidric và axit sunfuric ?
A. AlCl3 B. BaCl2 C. NaCl D. MgCl2
Câu 9: Một trong những thuốc thử nào sau đay có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3 và Na2SO4?
A. MgCl2 B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 D. HCl
Câu 10: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?
A. CaCO3 B. NaCl C. Al2O3 D. H2O
Câu 11:Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy
Câu 12: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 13,6gam B. 1,36gam C. 20,4gam D.27,2gam
Câu 13: Cho 4,8gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được ( ở đktc) là :
A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 14: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 B.SO2 C.N2 D. O3
Khi đốt hiđrocacbon, một trong những sản phẩm chính là khi X. Khi X tác dụng với nước tạo ra một axit yếu, tên của khí X là?
A. Nitơ
B. Cacbonic
C. Sunfurơ
D. Nitơ đioxit
Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên mặt nước. Sản phẩm đó là
A. metyl clorua.
B. natri axetat.
C. etyl axetat.
D. etilen
Khi cho kim loại Fe tác dụng với axit H 2 S O 4 đặc, nóng, dư không tạo thành sản phẩm nào trong các sản phẩm sau đây?
A. FeS O 4
B. H 2 O
C. S O 2
D. F e 2 ( S O 4 ) 3
Bài 8: Đốt 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72 lít Oxi (ĐKTC) sau phản ứng:
a) Bao nhiêu gam sản phẩm tạo ra?
b) Hoà tan hết sản phẩm trong 50g nước thì thu được dd axit mấy %?
Sản phẩm giữa rượu và Axit là . . .