Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |
Bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu đã khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, lạc quan, yêu đời và có tinh thần dũng cảm, Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn mãi trên quê hương, đất nước và trong lòng người đăth. Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Lượm là một chú bé hồn nhiên, vui tươi, hăng hái.
Cho mình hỏi câu trên có phải là câu trần thuật đơn không ạ?
Đọc bài thơ này, em ấn tượng về Lượm như một chú bé hồn nhiên, tinh nghịch hay Lượm trong hình ảnh một chiến sĩ liên lạc dũng cảm? Vì sao? Hãy tưởng tượng, nếu không có chiến tranh, cuộc sống của Lượm sẽ như thế nào?
Nhân vật Nàng Nồng trong văn bản trên là người như thế nào?
A. Là cô gái con nhà giàu, xinh đẹp, quyền quý, cao sang.
B. Là cô gái thủy chung, giàu lòng vị tha.
C. Là người con gái xinh đẹp.
D. Là người mang nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam: ân nghĩa, thủy chung, dịu dàng, đằm thắm.
Trong bài thơ "Lượm", Tố Hữu viết:
"Chú bé loắt choắt"
a. Chép chính xác ba câ thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ.
b. Lòng dũng cảm và sự hi sinh cao cả của nhân vật Lượm trong cuộc kháng chiến cứu nước khiến em nhận thấy học sinh ngày nay cần làm gì để xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
Ý nghĩa của khổ thơ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông.
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.
A. Tâm hồn Lượm hòa vào với đồng quê. B. Tâm hồn Lượm thơm ngát như đồng quê.
C. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng. D. Gồm cả ba ý A,B,C
Sự hi sinh của nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Tố Hữu đã gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì ?
* Gợi ý ;
-Sự hi sinh của Lượm gợi cho em tình cảm vùa xót thương vừa cảm phục
- Đó là một sự hi sainh dũng cảm.Lượm biểu tượng cho tinh thần bất khuất,kiên cường của con người VN
-Lượm không còn nữa nhưng hình ảnh đẹp của Lượm còn sống mãi với quê hương
Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng"CÁI BỌC TRĂM TRỨNG"là:
A) giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam
B) tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc
C) ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang
D) Mọi người,mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà
chọn đáp án đúng nha mn
mai mk phải có đáp án r
Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.
Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn.
Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.
Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?
Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như zậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.