Đáp án B
Từ công thức F = B I l sin α , F cực đại khi sin α = 1 hay α = π 2
Đáp án B
Từ công thức F = B I l sin α , F cực đại khi sin α = 1 hay α = π 2
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α
A. có độ lớn cực đại khi α = 0.
B. có độ lớn cực đại khi α = π/2.
C. có độ lớn không phụ thuộc góc α.
D. có độ lớn dương khi α nhọn và âm khi α tù.
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α
A. có độ lớn cực đại khi α = 0.
B. có độ lớn cực đại khi α = π/2.
C. có độ lớn không phụ thuộc góc α.
D. có độ lớn dương khi α nhọn và âm khi α tù.
Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều. Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây đạt cực tiểu thì độ lớn góc α giữa véctơ phần tử dòng điện và véctơ cảm ứng từ phải bằng
A. α = 0 0 .
B. α = 30 0 .
C. α = 60 0 .
D. α = 90 0 .
Một đoạn dây có dòng điện được đcặt trong một từ trường đều. Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây đạt cực tiểu thì độ lớn góc α giữa véctơ phần tử dòng điện và véctơ cảm ứng từ phải bằng
A. α = 0 0 . hoặc α = 180 ° .
B. α = 0 0 . hoặc α = 60 0 .
C. α = 0 0 . hoặc α = 90 0 .
D. α = 90 0 . hoặc α = 180 ° .
Sợi dây có tiết diện ngang 1,2 mm2 và điện trở suất 1,7. 10-8 Ω. m được uống thành cung tròn bán kính r = 24 cm như hình. Một đoạn dây thẳng khác cùng loại với sợi dây trên có thể quay quanh trục O và trượt tiếp xúc với cung tròn tại P. Sau cùng, một đoạn dây thẳng khác OQ cũng cùng loại với các dây trên tạo thành mạch kín. Hệ thống được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng vuông góc với mặt phẳng chứa các dây trên và có độ lớn B = 0,15 T. Góc α phụ thuộc vào thời điểm t theo biểu thức α = 6t2 (α tính bằng rad, t tính bằng s). Thời điểm dòng điện cảm ứng trong mạch có độ lớn cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là?
A. 1 μC
B. 1 nC
C. 0,1 pC
D. 10 nC
Hạt α có khối lượng m = 6 , 67 . 10 - 27 kg , điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) . Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)
B. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 5,64. 110 - 12 (N)
C. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 1.88. 110 - 12 (N)
D. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)
Hạt α có khối lượng m = 6 , 67 . 10 - 27 ( k g ) , điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) . Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4 , 9 . 10 6 ( m / s ) v à f = 2 , 82 . 110 - 12 ( N )
B. v = 9 , 8 . 10 6 ( m / s ) v à f = 5 , 64 . 110 - 12 ( N )
C. v = 4 , 9 . 10 6 ( m / s ) v à f = 1 . 88 . 110 - 12 ( N )
D. v = 9 , 8 . 10 6 ( m / s ) v à f = 2 , 82 . 110 - 12 ( N )
Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N)
C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N)
D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện I=5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7 , 5.10 − 2 N . Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là
A. 0 , 5 0
B. 30 0
C. 60 0
D. 90 0