Câu 31. Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc
biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt".
C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần.
D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần.
Một trong những hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở Việt Nam sau năm 1973 là
A. quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng.
B. Mĩ vẫn còn để lại lực lượng hậu bị ở miền Nam.
C. chính quyền Sài Gòn không chấp nhận những điều khoản của Hiệp định Pari.
D. Mĩ vẫn ào ạt đưa quân thêm vào miền Nam để cứu vãn cho chính quyền Sài Gòn.
Một trong những hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở Việt Nam sau năm 1973 là
A. quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng.
B. Mĩ vẫn còn để lại lực lượng hậu bị ở miền Nam.
C. chính quyền Sài Gòn không chấp nhận những điều khoản của Hiệp định Pari.
D. Mĩ vẫn ào ạt đưa quân thêm vào miền Nam để cứu vãn cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 29. Sự khác biệt cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với “Chiến tranh
đặc biệt”?
A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ ,quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.
giúp đi ạ
Để quân đội Sài Gòn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã:
A. Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân đội Sài Gòn đẩy mạnh chính sách "bình định"
B. Tăng đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế ở miền Nam
C. Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng và trang bị hiện đại
D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia
Để quân đội Sài Gòn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã:
A. Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân đội Sài Gòn đẩy mạnh chính sách "bình định".
B. Tăng đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế ở miền Nam.
C. Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng và trang bị hiện đại.
D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia.
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là
A. Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V
D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là
A. Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam là
A. Đà Nẵng.
B. Sài Gòn.
C. Tây Nguyên.
D. Huế.
Căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam là
A. Sài Gòn.
B. Đà Nẵng.
C. Tây Nguyên.
D. Huế.