Lực lượng giữ vaỉ trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
A. Lực lượng quân ngụy.
B. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ.
C. Lực lượng quân chư hầu.
D. Tất cả các lực lượng trên.
Lực lượng giữ vaỉ trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
A. Lực lượng quân ngụy
B. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ
C. Lực lượng quân chư hầu
D. Tất cả các lực lượng trên
Câu 29. Sự khác biệt cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với “Chiến tranh
đặc biệt”?
A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ ,quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.
giúp đi ạ
Câu 31. Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc
biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt".
C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần.
D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần.
Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?
A. Quân đội Mĩ
B. Quân đội Việt Nam Cộng hòa
C. Quân đồng minh của Mĩ
D. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ
Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975), Mĩ đã sử dụng lực lượng chủ yếu là quân viễn chinh trong chiến lược chiến tranh nào dưới đây?
Vì sao Mĩ không sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) giống như thực dân Pháp trước đây?
A. Do sự khác biệt về tính chất chiến tranh
B. Do sự khác biệt phương thức tác chiến
C. Do rút kinh nghiệm từ sự thất bại của người Pháp
D. Do quân viễn chinh Mĩ đang phải tập trung ở chiến trường Trung Đông
“Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần” là âm mưu của Mĩ trong chiến lược quân sự nào
A. Chiến tranh đơn phương
B. Chiến tranh đặc biệt
C. Chiến tranh cục bộ
D. Việt Nam hóa chiến tranh
Lực lượng vũ trang của ta ngày càng lớn mạnh với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích trong thời gian nào?
A. Từ sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 đến 1951 - 1953
B. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đến 1953
C. Từ những năm 1953 - 1954
D. Câu A và B đúng