Đáp án: A
- Đúng
- “Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”
=> Luật bao trùm cả vấn đề đạo đức và trách nhiệm
Đáp án: A
- Đúng
- “Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”
=> Luật bao trùm cả vấn đề đạo đức và trách nhiệm
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. “Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải học luật nước...Bởi vì nếu có tội phải giết thì đó là quốc dân giết
B. “Biết rằng đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu...những người quê mùa chất phác”
C. “Nếu bảo luật chỉ tốt cho việc cai trị...bất tất phải đi tìm cái gì khác”
1. Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
2. Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
3. Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?
Tích vào đáp án không thể hiện mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức?
A. Trái luật là tội, giữ đúng luật là đức
B. Luật lệ tốt cho việc cai trị, trong luật không có đạo đức thì mới nghiêm minh, công bằng
C. Tận dụng cái lẽ công bằng trong luật mà xử sự thì mọi quyền, pháp đều là đạo đức
D. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư, trong luật cũng vậy
E. Làm đúng luật là đã trọn vẹn đạo làm người.
Trong hoàn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì câu nói sau đây của tác giả có hoàn toàn đúng không: “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian”
Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp?
So sánh là bàn bạc, đánh giá, nhận xét về 1 vấn đề, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đọc đoạn văn bản sau:
“Trong thế giới thay đổi nhanh chóng này, mọi người đều cần có kỹ năng học tập
suốt đời. Tuy nhiên, kỹ năng này yêu cầu tính tự giác kỷ luật và kiên trì vì mỗi người
phải chịu trách nhiệm cho việc học của mình.
Cũng như tập thể dục giúp cho cơ bắp phát triển mạnh mẽ, việc học liên tục làm
cho trí não trở nên tích cực, năng động hơn. Với họ, học tập suốt đời là quá trình trưởng
thành, thay đổi và thích nghi; thậm chí khi đã lớn tuổi, trí não của họ vẫn còn tỉnh táo.
Trái lại, có những người tin rằng việc học dừng lại sau khi họ rời khỏi ghế nhà trường.
Họ không thích thay đổi, chỉ ưa thích làm theo thói quen, làm cùng một điều mà không
suy nghĩ nhiều. Đến tuổi trung niên, họ đã có triệu chứng lãng quên hay dấu hiệu sớm
của bệnh Alzheimer.
Có những người có tính tò mò với ham muốn tìm ra mọi thứ. Họ không chấp nhận
điều họ được nói cho biết, mà tự nghiên cứu cho đến khi họ hiểu đầy đủ. Họ tin rằng học
từ người khác là hời hợt, còn tự tìm hiểu thì tốt hơn. Họ tích cực làm theo cách riêng của
mình để học được nhiều hơn, cho đến khi họ hiểu mọi thứ ... Họ đặt ra các câu hỏi giúp
họ đưa tri thức mới vào bối cảnh rộng lớn hơn. Họ muốn phát triển các quy tắc và công
thức trong tâm trí họ về cách mọi thứ khớp nối với nhau. Với họ, học tập suốt đời là quá
trình thám hiểm để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của họ.”
(Trích Bước ra thế giới, Giáo sư John Vu,
NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr 97)
Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:
Câu 1 (1,0 điểm). Theo tác giả, kỹ năng học tập suốt đời yêu cầu điều gì ở mỗi người?
Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra điểm khác biệt giữa những người học tập suốt đời với những
người không học tập suốt đời khi ở độ tuổi trung niên, lớn tuổi.
Câu 3 (2.0 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu“Với
họ, học tập suốt đời là quá trình thám hiểm để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của họ.”
Câu 4 (2.0 điểm). Anh/Chị có suy nghĩ gì về việc người học tự“đặt ra các câu hỏi”để
khám phá tri thức mới?
Câu 5 (4.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 10 câu) trả lời cho câu hỏi: Vì sao chúng ta cần học tập suốt đời?
Các bạn giúp mình lập dàn ý cho 1 bài văn NLXH - về hình thành lối sống tích cực cho chủ đề:
"Trách nhiệm của con người đến món quà của thiên nhiên"
a. Trước khi phỏng vấn, cần xác định rõ tất cả các yếu tố: nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp phỏng vấn. Ngoài ra còn phải tính đến thời gian, địa điểm phỏng vấn. Sở dĩ phải quan tâm đên tất cả các yếu tố chi phối trên là vì, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phỏng vấn. Cho nên, nếu xác định được chủ đề (nội dung), mục đích và đối tưởng thì chưa đủ.
b.
- Mục đích của cuộc phỏng vấn là: đánh giá nhận thức, thái độ của người xin việc làm là đối tượng công ty để quyết định có nhận người được phỏng vấn làm việc tại công ty hay không?
- Chủ đề của cuộc phỏng vấn là những câu hỏi về nhận thức đối với công ty, đối với công việc mà công ty đang cần tuyển dụng nhân sự, về khả năng cống hiến cho công ty của đương sự...
- Đối tượng phỏng vấn là người đến xin việc làm tại công ty.
Ngoài ra, có thể xác định thêm các yếu tố: phương pháp phỏng vấn (các câu hỏi tự luận), thời gian, địa điểm phỏng vấn...
c. Để thu thập được nhiều thông tin, người phỏng vấn nên chọn câu hỏi B, vì người trả lời phỏng vấn buộc phải trình bày đầy đủ cảm giác của mình về an toàn giao thông.