Đáp án: D
Giải thích: Lũ quét thường xảy ra ở miền núi là do địa hình miền núi bị cắt xẻ mạnh, địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật nên bề mặt đất dễ bóc mòn khi mưa lớn xảy ra.
Đáp án: D
Giải thích: Lũ quét thường xảy ra ở miền núi là do địa hình miền núi bị cắt xẻ mạnh, địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật nên bề mặt đất dễ bóc mòn khi mưa lớn xảy ra.
Lũ quét thường xảy ra ở miền núi không phải do
A. Địa hình bị chia cắt mạnh
B. mất lớp phủ thực vật
C. Địa hình có độ dốc lớn
D. sử dụng đất không hợp lí
Mưa lớn, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị mất là nguyên nhân dẫn đến thiên tai nào sau đây?
A. Lũ quét
B. Bão
C. Động đất
D. Hạn hán
Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây ra hậu quả xấu cho môi trường sinh thái nước ta, biểu hiện ở
A. ô nhiễm không khí
B. ô nhiễm nước.
C. thiên tai dễ xảy ra
D. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản
Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do
A. lượng mưa lớn theo mùa
B. mất lớp phủ thực vật
C. địa hình dốc
D. có nhiều đá vôi
Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do
A. lượng mưa lớn theo mùa.
B. mất lóp phủ thực vật.
C. địa hình dốc.
D. có nhiều đá vôi.
Địa hình đồi núi nước ta bị xói mòn, cắt xẻ rất mạnh do:
A. nhiệt độ cao, mưa nhiều
B. hoạt động sản xuất của con người
C. vận động Tân kiến tạo
D. lượng mưa lớn, tập trung theo mùa
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ không có kiểu địa hình nào sau đây?
A. Sơn nguyên.
B. Cao nguyên.
C. Cánh cung núi.
D. Châu thổ sông.
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
B. sự hình thành nên các đồng bằng giữa núi
C. sự hình thành các vùng đồi núi thấp
D. sự hình thành các bán bình nguyên xen đồi
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
B. sự hình thành nên các đồng bằng giữa núi
C. sự hình thành các vùng đồi núi thấp
D. sự hình thành các bán bình nguyên xen đồi