Trước hết ta thấy quy luật
bạn nữ thứ nhất quen 21 bạn nam
bạn nữ thứ hai quen 22 bạn nam
...
bạn nữ cuối cùng quen tất cả các bạn nam
ta có quy luật sau:
Bạn nữ thứ n quen (20 +n) bạn nam
mà tổng số học sinh giỏi là 50 học sinh
Nên => nũ + nam= n+(20+n) =50
<=> n=15 => số nũ là 15 (em). Số nam là 50- 15=35 (em)
Bài 2 làm như sau:
Gọi tổng số cây cần tìm là y (y thuộc N*)
Từ đầu bài ta có
Lớp thứ nhất trồng được 18 cây và 1/11 số cây còn lại
=> ta có số cây lớp thứ nhất trồng được là:
18 + (1/11).(y-18) (trong đó (y-18) là số cây còn lại)
=> số cây còn lại sau khi lớp thứ nhất trồng được là:
y- (18+ (1/11)(y-18))
Tương tự
Lớp thứ hai trồng được 36 cây và (1/11) số cây còn lại
=> ta có số cây lớp thứ hai trồng được là:
36 +(1/11).[ y- (18 +(1/11)(y-18)) - 36]
Mà ta có số cây trồng được của các lớp là như nhau:
Từ đây ta có pt:
18+ (1/11)(y- 18) = 36 +(1/11).[y-(18 +(1/11)(y-18)) -36]
Giải pt một ẩn này ra ta tìm được y = 1800 (cây)
Vậy số cây các lớp trồng được là: 1800 (cây)
tích nha