Lớp 6A có số học sinh giỏi học kỳ I bằng 3/7 của số học sinh còn lại. Đến cuối năm, có thêm 4 em học sịnh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi: Lớp 6A có bao nhiêu học sinh, biết, trong cả năm, không có ai chuyển đi hoặc đến ?
GHI CẢ LỜI GIẢI CHI TIẾT CHO MÌNH NHA
MÌNH ĐANG GẤP LẮM !
Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại =>số HS giỏi bằng 3/3+7=3/10 (số HS cả lớp)
Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại =>số HS giỏi bằng 2/3+2=2/5(số HS cả lớp)
Phân số biểu thị 4 HS là: 2/5-3/10=1/10(số HS cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:4:1/10=40(học sinh)
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Đáp số là 22 em nhé
Bạn vô đây coi lời giải chi tiết nè : http://olm.vn/hoi-dap/question/759.html
Srry mk ko bk lam Lớp 6A có số học sinh giỏi học kỳ I bằng 3/7 của số học sinh còn lại. Đến cuối năm, có thêm 4 em học sịnh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi: Lớp 6A có bao nhiêu học sinh, biết, trong cả năm, không có ai chuyển đi hoặc đến ?Lớp 6A có số học sinh giỏi học kỳ I bằng 3/7 của số học sinh còn lại. Đến cuối năm, có thêm 4 em học sịnh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi: Lớp 6A có bao nhiêu học sinh, biết, trong cả năm, không có ai chuyển đi hoặc đến ?Lớp 6A có số học sinh giỏi học kỳ I bằng 3/7 của số học sinh còn lại. Đến cuối năm, có thêm 4 em học sịnh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi: Lớp 6A có bao nhiêu học sinh, biết, trong cả năm, không có ai chuyển đi hoặc đến ?Lớp 6A có số học sinh giỏi học kỳ I bằng 3/7 của số học sinh còn lại. Đến cuối năm, có thêm 4 em học sịnh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi: Lớp 6A có bao nhiêu học sinh, biết, trong cả năm, không có ai chuyển đi hoặc đến ?
Đúng nha Nguyễn Ngọc Mai
Gọi số học sinh lớp 6A là a ( a \(\in\) N)
số học sinh giỏi lớp 6A là b ( b \(\in\) N)
Ta có b = \(\frac{3}{7}\). (a - b) (1)
Vì cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại
Ta có: b + 4 = \(\frac{2}{3}\)\(\left(a-\left(b+4\right)\right)\)
=> b + 4 = \(\frac{2}{3}.\left(a-b-4\right)\)
=> b = \(\frac{2}{3}.\left(a-b\right)-\frac{8}{3}-4\)
=> b = \(\frac{2}{3}.\left(a-b\right)-\frac{20}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{3}{7}.\left(a-b\right)=\frac{2}{3}.\left(a-b\right)-\frac{20}{3}\)
=> \(\frac{2}{3}.\left(a-b\right)-\frac{3}{7}\left(a-b\right)=\frac{20}{3}\)
=> \(\left(a-b\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{7}\right)=\frac{20}{3}\)
=> \(\left(a-b\right).\frac{5}{21}\) = \(\frac{20}{3}\)
=> \(\left(a-b\right)=\frac{20}{3}:\frac{5}{21}\)
=> \(\left(a-b\right)=28\) (3)
Thay vào (1) ta có: b = \(\frac{3}{7}.28\)
= 12
=> b = 12
Thay vào (3) ta có: a - 12 = 28
=> a = 28 + 12
=> a = 40
Vậy số học sinh lớp 6A là 40 học sinh
Nếu bạn nào có thắc mắc gì thì cứ bảo mình nhé. Mình sẽ giải thích cho
Nguyễn Ngọc Mai ơi, bạn K cho mình nhé
40 học sinh đó , bạn thi trên violympic phải ko
Bạn Nguễn Đức Hoàng giải có vẻ ngắn gọn hơn nhỉ !
trao đổi k ko?các bạn k cho mình mình k lại cho
trao đởi k cho nhau đi?các bạn k cho mình mình tck lại cho
\(aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa\hept{\begin{cases}\\\end{cases}aaaaaaaaaaaaaa}\)
Pé Thỏ Trắng dài qá bạn ơi!!!!!!!!!!
Nhưng vẫn đúng
cảm ơn nha mình cx đang lám mấy bài này
cảm ơn các bn đã giải nha mình cx đg cần lắm
Nguyễn Đức Huy Hoàng giải chẳng rõ cái deep gì🖕
Ai có thể trả lời rành mạch chi tiết giùm mik đc k vậy ngắn gọn thôi
nguyễn đức huy hoàng đúng rồi, lớp toán chuyên mk cũng giải như vậy