Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.)được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.)được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.)được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.)được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:
A. Tôn giáo
B. Tín ngưỡng
C. Mê tín dị đoan
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?
A. Ăn trộm tiền của chùa.
B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.
C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo.
Câu 12: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
Câu 13: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
21.Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 1: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *
5 điểm
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 2: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? *
5 điểm
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn
C. Được mọi người yêu mến
D. Được mọi người giúp đỡ.
Câu 3: Tự trọng là? *
5 điểm
A. Biết cư xử đúng mực
B. Lời nói văn hóa
C. Gọn gàng sạch sẽ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn. Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác. *
5 điểm
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Cần cù.
D. Khiêm tốn.
Câu 5: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có lòng: *
5 điểm
A. Trung thực
B. Yêu thương con người
C. Tự trọng
D. Tự chủ
Câu 6: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường, tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? *
5 điểm
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm
C. Đức tính cần cù
D. Đức tính khiêm tốn
Câu 7: Điều đầu tiên Bác Hồ dạy thiếu nhi nhi đồng là *
5 điểm
A. Yêu thương con người
B. Yêu đồng bào, yêu tổ quốc
C. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
D. Học tập tốt, có lòng yêu thương
Câu 8: Biểu hiện của sống giản dị là? *
5 điểm
A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.
B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.
C. Sống hòa đồng với bạn bè.
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 9: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì? *
5 điểm
A. Lòng yêu thương mọi người.
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng trung thành.
Câu 10: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? *
5 điểm
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm
D. Trung thực.
Câu tục ngữ:
"Bàu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống như chung một giàn". Nói lên điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Cả A và B.
Giúp mình câu này với nha! Cảm ơn!