Ngạn ngữ Hi Lạp có câu : học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào Em hiểu ý nghĩa trên như thế nào hãy làm rõ quan niệm của em về vấn đề này( 4đ) Cho mk hỏi nếu các bạn gặp bài này làm đoạn văn hay bài văn
Em có suy nghĩ gì về câu ngạng ngữ Hi Lạp sau: " cái rễ của học hành thì cay đắng còn quả của nó thì ngọt ngào"
có ý kiến cho rằng"ca dao than thân không diễn tả cuộc đời trăm đắng ngàn cay của người lao động mà cón bộc lộ vẻ đẹp của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương của họ. Hãy làm sánh tỏ ý kiến trên
Từ xưa đến nay, đạo đức luôn đóng một vai trò rất quan trọng đối với mỗi chúng ta, nó thể hiện phần nào nhân cách và phẩm giá của mỗi con người. Trong cuộc sống, có rất nhiều khía cạnh để ta có thể đánh giá đạo đức một con người. Trong đó có lòng biết ơn. Từ xa xưa, lòng biết ơn chính là một đạo lí sống tốt đẹp của dân tộc ta. Vì vậy, ông cha ta có câu:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn luôn trân trọng, biết ơn người đi trước. Trước hết, ta phải hiểu về câu tục ngữ. Ở đây, “quả” chính là trái ngọt chỉ thành quả tốt đẹp mà ta được hưởng. Vậy còn kẻ trồng cây là người đã có công tạo ra quả ngọt ấy hàm ý chỉ những người làm nên thành quả tốt đẹp. Vậy, qua câu tục ngữ ta có thể hiểu rằng khi ăn một trái chín ngon ngọt thì ta phải nhớ tới những người đã đổ mồ hôi chăm sóc cho cây tới khi cây ra hoa kết trái. Qua đó, ta cũng như thấm thía hơn về một bài học làm người: khi ta được hưởng một thành quả tốt đẹp, ta phải biết ơn những người đã tạo ra nó. Từ đó ông cha ta muốn khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã mang lại hạnh phúc cho ta như ngày hôm nay. Chúng ta được sống trong cuộc sống ấm no, hòa bình thì chúng ta phải biết rằng ai đã làm nên điều ấy.
Đúng thật vậy, tuy rằng, câu tục ngữ đã trải qua hàng trăm năm nhưng vẫn rất đúng với chúng ta ngày nay. Tại sao lại như vậy? Đã bao giờ bạn tự hỏi: Nhờ đâu mà ta được sinh ra? Đó là nhờ cha mẹ những đấng sinh thành ra chúng ta. Ca dao có câu:
“Công cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.”
Quả thật, ta không thể quên ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Từ khi ta sinh ra, mẹ chính là người đồng hành cùng ta, cho ta những lời khuyên quý giá, chăm sóc ta từng ngày. Còn cha là người dìu dắt, nâng bước ta đến khi ta lớn lên trưởng thành. Trong trường, thầy cô cũng chính là người mà ta mang ơn rất nặng. Thầy cô chính là người lái đò đưa ta đến bến bờ kiến thức. Ta biết rằng, những thành quả ta được hưởng ngày hôm nay không phải tự nhiên mà có được mà đó là mồ hôi, công sức của biết bao người đã làm ra để chúng ta hưởng. Người xưa, đã có câu:
“Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần .”
Thì ra, bát gạo ta bưng mỗi ngày cũng thấm đậm vị đắng cay của những giọt mồ hôi người nông dân “hai sương một nắng, “bán lưng cho đất, bán mặt cho trời” để làm nên bông lúa chín vàng, trĩu nặng. Trong cuộc sống, chiếc áo ta mặc hay chiếc dép ta mang cũng là công sức của những người nghệ nhân khéo léo. Hay ngay cả vật nhỏ bé như chiếc tăm tre, to lớn như những công trình vĩ đại cũng từ hai bàn tay con người mà nên.
Hay mở rộng ra hơn nữa, đất nước Việt Nam ta được hòa bình như ngày hôm nay là công sức của biết bao vị anh hùng dân tộc. Chúng ta lớn lên nhờ công dựng nươc và giữ nước của tổ tiên,cha anh đi trước. Mọi thứ quanh ta: trang sách, ngòi bút, con đường đến trường, hàng cây bên đường, bài giảng của thầy cô đều ẩn chứa một sự kết tinh công sức, xương máu của bao người.
Ta biết rằng, một người có lòng biết ơn sẽ trở thành mọt con người hoàn thiện về nhân cách, được mội người tôn trọng và trở thành người có ích trong xã hội. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn:
“Uống nước nhớ nguồn”
Hay
“Ơn ai một chút chẳng quên”
Tuy nhiên, lòng biết ơn không chỉ được thể hiện ở lời nói mà còn ở hành động. Là người con dân Việt Nam ai mà không biết câu ca:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Đối với nhân dân ta, ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm chính là dịp để ta nhớ về cội nguồn. Hay có thể kể đến ngày mùng 5 tháng 1 âm lịch là ngày chúng nhớ đến chiến công oanh liệt của vị anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ .... Để bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy hòa bình dân tộc, chúng ta đã có những việc làm rất thiết thực. Những ngôi nhà tình nghĩa được xây lên khắp nơi. Những bà mẹ Việt Nam anh hùng neo đơn được các cơ quan, trường học nhận chăm sóc. Trên đất nước, đâu đâu cũng có miếu, đài tưởng niệm để ghi nhớ công lao của các vị anh hùng ấy. Những ngôi nhà tình nghĩa được xây lên khắp nơi. Những bà mẹ Việt Nam anh hùng neo đơn được các cơ quan, trường học nhận chăm sóc.
Tóm lại, chúng ta phải có nhiệm vụ phát huy và giữ gìn đạo lí tốt đẹp này. Đó là đạo lí muôn đời mà mỗi người chũng ta phải ghi nhớ trong lòng. Đối với em, em sẽ cố gắng là con ngoan, trò giỏi để góp phần gìn giữ truyền thống tốt đẹp này.
“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị
khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”
(Trích “Mẹ tôi”- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.10)
Đoạn trích trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ.
Nêu suy nghĩ dùng từ trong câu ca dao.
'' Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi,bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ''
dịu dàng anh khẽ trao
vậy tại sao anh gieo vào tim này sót xa
chỉ vì thứ tha bao lâu em cứ như người thứ 3
đừng nhìn em đôi mắt cất dấu ở phía sau nhưng lừa dối đã bây lâu anh ơi
vội vàng anh đến,đến rồi đi
để lam chi để rối gieo vấn vương trong lòng em
bao sâu bi ,khi biệt li
hoen bờ mi đứng trông người đi
nhìn anh quay bước theo ai
nơi hoàng hôn khuất bóng đêm phai
người anh đi theo lại là bạn thân em:(
đố biết bài này là bài gì của ai nhé(mk chỉ mún hỏi mà thui)
Mưa rơi, rơi nhẹ rơi
Hạt mưa như đang khóc thay cho anh nơi đây .. uh ohh
Mây vội bay khi buồn vương nhẹ lay
Vì phải chăng mây không vui với nỗi nhớ nơi này
với nỗi nhớ nơi này, với đau thương vơi đầy ...
Cố níu, chẳng thêm gì, nước mắt vướng trên mi
Yêu quá nhiều sẽ là sai, đau quá nhiều lại càng sai
Chiếc lá, rơi lìa cành, thiếu lá cây vẫn xanh
Yêu quá nhiều sẽ là sai, đau quá nhiều lại càng sai
Rap:
Một đêm tưởng chừng không thể nhớ.
Đêm thứ 2 anh đã không thể thở.
Làm sao để quên khi hình nền điện thoại 3h sáng vẫn còn đang mở.
Yêu quá nhiều có lẽ vẫn sẽ là sai.
Yêu thương kia sao vội nhạt phai và sau em là ai?
Về đâu đôi bờ vai khi mà đôi bàn chân em đi vô định không dừng lai.
Anh sai, khi đã yêu em quá nhiều và anh vẫn chưa thể cho cho những gì em đang thiếu, em cần được thấu hiểu, cần được nuông chiều.
Babe just tell me what you feel nhưng em à bên nhau mãi mãi có lẽ giờ đã quá xa tầm với vì yêu thương nhau cũng được một lúc chứ đâu bên nhau hết đời.
Cố níu, chẳng thêm gì, nước mắt vướng trên mi
Yêu quá nhiều sẽ là sai, đau quá nhiều lại càng sai
Chiếc lá, rơi lìa cành, thiếu lá cây vẫn xanh
Yêu quá nhiều sẽ là sai, đau quá nhiều lại càng sai
Rap:
Em sẽ làm gì trong đêm lạnh giá?
Con đường 1 mình em bước qua.
Anh sẽ làm gì, trên con phố vắng khi trước mặt là cả 1 khoảng lặng.
Ta đã cố gắng tránh những ánh mắt,
Ta cố gắng tránh rơi nước mắt, cố gắng tránh những vết cắt vô hình mà mãi mãi không biết chắc là quay lưng, hay cất bước có đau hay không?
Nếu 2 ta không biết trước, phải đếm ngược, để biết được có ngày yêu thì phải có ngày buông,
Anh và em đều là người buồn 2 chúng ta đều là người không muốn cầm lên được thì bỏ xuống được nhưng giá là tâm đừng còn thương
Cố níu, chẳng thêm gì, nước mắt vướng trên mi
Yêu quá nhiều sẽ là sai, đau quá nhiều lại càng sai
Chiếc lá, rơi lìa cành, thiếu lá cây vẫn xanh
Yêu quá nhiều sẽ là sai, đau quá nhiều lại càng sai
Mưa rơi, rơi nhẹ rơi
Hạt mưa như đang khóc thay cho anh nơi đây .. uh ohh
phân tích biện pháp tu từ trong bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng đồng
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
giúp mink với mình cần gấp