Logo của tổ chức UNESCO được lấy ý tưởng của công trình kiến trúc đền Pác -tê -nông
HT
Logo của tổ chức UNESCO được lấy ý tưởng của công trình kiến trúc đền Pác -tê -nông
HT
Câu 14. Logo của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào?
A. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
B. Đền Pác-tê-nông.
C. Quảng trường La Mã.
D. Đấu trường La Mã.
Logo của tổ chức văn hoá khoa học và giáo dục của Liên Hợp Quốc UNESCO, em hãy cho biết logo đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại? Vì sao?
Công trình kiến trúc nổi tiếng của La mã cổ đại.
A. kim tự tháp Gi-za
B. vườn treo Ba-bi-lon
C. đấu trường Cô-li-dê
D. đền Pác-tê-nông
Đề cương chuẩn cuối kỳ I
Môn sử 6 ( 2021-2022)
I/ Hy Lạp và La Mã cổ đại
1/ Các công trình kiến trúc của người Rô - ma thời kì cổ đại : Rô – ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài( đền Pan-tê-ông, Khải hoàn môn,cầu máng dẫn nước, trường đấu Cô- Li- dê, … oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực nhưng không tinh tế, tươi tắn. ..
2/ Nhờ Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp, cùng với đường bờ biển dài,vị trí địa lý thuận lợi sản xuất hàng hoá của người Rô-ma tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng?
3/ sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây Hi Lạp, Rô-ma so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?( mục em có biết trang 55) các nam công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền giám sát...
4/ Vị trí địa lý Hy-Lạp là có đường bờ biển dài, khúc khuỷu, hàng nghìn hòn đảo nhỏ nên thuận tiện việc phát triển giao thương, buôn bán với các nước bên ngoài.
5: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…)
6 / Đặc điểm nổi bật của các quốc gia cổ đại phương Tây Hy Lạp, La mã là có nhiều khoán sản đồng, sắt, vàng...nên cư dân chủ yếu làm nghề thủ công, chế tác đá, là gốm... hoạt động buôn bán và đô thị phát triển.
-sinh hoạt dân chủ ở mỗi thành bang.
7/Học xong Các nước Hy-Lạp, La-mã hiểu Nhà nước Chủ nô là gì? nô lệ là gì?Bản chất xã hội chiếm nô là gì?
- Soạn...
8/Tổ chức nhà nước cộng hòa La Mã là không có Vua, cai trị dựa trên luật pháp, mọi chức vụ đc bầu ra ,và do viện nguyên Lão nắm quyền.
II/ Nhà nước văn Lang - Âu Lạc
1. Sự ra đời nhà nước Văn Lang Âu Lạc, (thời gian, quá trình đấu tranh chông xâm lược).
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước , giải thích, nhận xét cơ cấu tổ chức nhà nước Âu lạc so với thời văn lang.
3. Đời sông vật chất, tinh thần( Ăn..., ở..., mặc...(nam,nữ, ngày hội, ngày thường , đi lại, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng...
4. Phạm vi lãnh thổ của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay, kinh đô...?
5. Tìm hiểu truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy để biết được vũ khí đánh giặc, nguyên nhân thất bại của nhà nươc Âu Lạc?
6. Người cai quản các bộ, các làng, chạ thời văn Lang, Âu Lạc được gọi là gì?
7. Đời sống kinh tế của cư dân Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc: Cư dân chủ yếu sống bằng nghề nông trồng lúa nước. Người dân biết trồng dâu, nuôi tằm, trồng hoa màu… Các nghề thủ công như: gốm, dệt vải… phát triển
8. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là sản xuất nông nghiệp.
9. Các quốc gia Đông Nam Á đã tiếp thu những thành thành tựu văn hoá của các quốc gia nào? Tiếp thu những lĩnh vực văn hóa nào?
- Chữ viết, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc...
- Đọc tên các quốc gia Đông Nam Á, các bộ phận Đông Nam Á
công trình tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là gì ?
A.Đại bảo tháp San-chi
B.đền Pác-tê-nông
C.Đấu trường cô-lô-đê
D.Vườn treo Ba-bi-lon
Đâu không phải là công trình kiến trúc, điêu khắc của La Mã cổ đại?
A. Khải Hoàn Môn
B. Đền Pan-tê-ông
C. Tượng Vệ nữ
D. Đấu trường Cô-li-dê
1.7. Công trình kiến trúc được coi là đỉnh cao của nghệ thuật Phật giáo ở Ấn Độ thời kì cổ đại là
A. lăng Ta-giơ Ma- han B. chùa hang A-gian-ta
C. tượng phật D. đại bảo tháp San-chi.
Đại bảo tháp San-chi, chùa hang A-gian-ta là những công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
Công trình nào dưới đây là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới cổ đại? *
1 điểm
A. Kim tự tháp
B. Tượng nhân sư
C. Cổng I-sơ- ta
D. Đền Pác-tê-nông
Sự phân biệt về chủng tộc và màu da ở Ấn Độ cổ đại được gọi là: *
1 điểm
A. Chế độ đẳng cấp Vác – na
B. Chế độ phân biệt chủng tộc
C. Chế độ bóc lột
D. Chế độ phân biệt Vác – na
Công trình kiến trúc được coi là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại là: *
1 điểm
A. Vạn Lí trường thành
B. Thành Ba-bi-lon
C. Đấu trường La Mã
D. Đền Pác – tê – nông
Vì sao hoạt động kinh tế của cư dân các nước Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại chủ yếu là nông nghiệp? *
1 điểm
A. Vì họ sống ven các con sông lớn, bồi đắp phù sa màu mỡ
B. Vì lãnh thổ được biển bao bọc
C. Vì cư dân của họ không biết buôn bán
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? *
1 điểm
A. Từ thế kỉ VII – đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ VIITCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ I đến thế kỉ X
D. Thế kỉ X
Công cụ lao động của người nguyên thủy chủ yếu được làm từ vật liệu gì? *
1 điểm
A. Đá
B. Xương động vật
C. Gỗ
D. Vỏ ốc
Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? *
1 điểm
Tư Mã Thiên
B. Tần Thủy Hoàng.
C. Lưu Bang.
D. Lý Uyên
Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà sinh sống ở lưu vực các con sông lớn sẽ gặp phải khó khăn gì? *
1 điểm
A. Sự chia cắt về lãnh thổ
B. Tình trạng hạn hán kéo dài
C. Sự tranh chấp lãnh thổ thường xuyên sảy ra
D. Tình trạng lũ lụt sảy ra vào mùa mưa
Quan sát logo của Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), em hãy cho biết: Logo đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại?