TK
Cá ngựa vằn.
...Thằn lằn.
...Giun dẹp.
...Lông ốc.
TK
Cá ngựa vằn.
...Thằn lằn.
...Giun dẹp.
...Lông ốc.
Bằng kiến thức đã học về tế bào, giải thích hiện tượng thằn lằn có thể tái sinh (mọc lại) được phần đuôi đã mất? |
| A. Nhờ các tế bào ở đuôi có khả năng lớn lên và phân chia (sinh sản). |
| B. Do sự phân chia mất kiểm soát của các tế bào khi bị tổn thương. |
| C. Nhờ các tế bào ở đuôi thường xuyên xảy ra đột biến. |
| D. Do chế độ ăn giàu chất đạm của thằn lằn. |
Nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người? Lấy ví dụ minh họa. Tại sao thực vật hạt kín lại có số lượng loài lớn nhất?
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có hoa mọc thành cụm ?
A. Bưởi, tra làm chiếu
B. Râm bụt, cau
C. Cúc, cải
D. Sen, cam
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có hoa mọc thành cụm ?
A. Bưởi, tra làm chiếu
B. Râm bụt, cau
C. Cúc, cải
D. Sen, cam
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có hoa mọc thành cụm ?
A. Bưởi, tra làm chiếu
B. Râm bụt, cau
C. Cúc, cải
D. Sen, cam
Tại sao người ta lại nói : Nếu o có thực vật thì sẽ ko có loài người?
Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?
A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
B. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật
C. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau
Câu 3: Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?
A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật
D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau
Câu 4: Cho các đặc điểm sau:
(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm
(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập
(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài
(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)
(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài
Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?
A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4)
C. (5), (2), (4) D. (5), (1), (4)