Em hãy viết lại những câu sau, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
a. Con mèo đang rình bắt chuột
b. Con chuột tiến lại gần con mèo
c. Bông hoa hồng nở muộn
d. Hàng cây bên đường
e. Dòng sông trôi
f. Cây bàng cuối đông
Em hãy viết lại những câu sau, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
a. Con mèo đang rình bắt chuột
b. Con chuột tiến lại gần con mèo
c. Bông hoa hồng nở muộn
d. Hàng cây bên đường
e. Dòng sông trôi
f. Cây bàng cuối đông
Em hãy viết lại những câu sau, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
a. Con mèo đang rình bắt chuột
b. Con chuột tiến lại gần con mèo
c. Bông hoa hồng nở muộn
d. Hàng cây bên đường
e. Dòng sông trôi
f. Cây bàng cuối đông
Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Các loài hoa không ai chịu nhường ai, nhao nhao lên tiếng.
B. Tuy tôi chỉ nở vào mùa xuân nhưng đó là mở đầu cho một năm, mang lại cho con người sự sung túc, may mắn.
C. Các loài hoa kéo đến nhờ con người giải đáp thắc mắc của chúng.
D. Nó chỉ là một khóm hoa nhỏ bé, giản dị mọc ven đường.
Sắc tím bằng lăng
Không rộn rã tưng bừng hay khoa trương sặc sỡ, nhưng khi nở, bằng lăng rực một góc trời. Cũng như những cánh phượng hồng, bằng lăng là loài hoa “nữ hoàng của mùa hạ”.
Hoa bằng lăng chỉ đẹp nhất khi khoe sắc tím trên cây cùng những chiếc lá xanh căng tràn sức sống.
Không biết sao cả tôi và bạn đều thích cái màu tím ấy, đó là màu thời gian xa xôi. Vì bằng lăng tím có bao giờ tím mãi, cứ đến hẹn lại lên, những cánh bằng lăng thi nhau nở bung một góc trời, nắng mưa qua ngày, sắc tím phai dần, phai dần theo thời gian. Đã không biết bao nhiêu buổi chiều tôi và bạn đứng ngẩn ngơ nhìn những bông hoa tím đang chuyển sang màu tím nhạt, rồi màu trắng…
Một ngày kia, những bông hoa cứ rụng dần, thay vào đó là mùa quả, những mùa quả tròn căng mọc thành từng chùm…để rồi năm sau lại khô xác đi rụng xuống, nhường chỗ cho những lớp lá non mới nhú.
Con gái chúng mình hình như đứa nào cũng có một góc để thương để nhớ. Và tôi biết, màu tím bằng lăng sẽ khiến chúng mình không bao giờ quên được tuổi học trò hồn nhiên một thuở.
(Theo Nguyễn Thị Thu Hà)
a) Theo tác giả, thời điểm hoa bằng lăng đẹp nhất là khi nào?
b) Hoa bằng lăng được miêu tả theo các sắc độ màu tím và theo thời gian như thế nào?
c) Tác giả đã dùng những hình tượng gì để nói về hoa bằng lăng và màu tím của chúng?
Hoa nào nở vào mùa thu ?
a.Hoa thược dược
b.Hoa lựu
c.Hoa lộc vừng
Câu 6: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên
những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy? Đó là những từ nào?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 7: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?
A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa
B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm
C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt
Câu 8: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “kêu” trong câu: Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 9: Phân tích cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của câu sau và xác định kiểu câu kể?
Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại.
Câu 10: Em hãy viết một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến.
....................................................................................................................................................................
giúp mình với! cảm ơn