Đáp án C
Enzyme xúc tác phản ứng cố định nitơ là nitrogenase
Đáp án C
Enzyme xúc tác phản ứng cố định nitơ là nitrogenase
Loại enzyme nào dưới đây có khả năng cố định nitơ phân tử thành NH4+?
A. Rhizobium
B. Rubisco
C. Nitrogenase
D. Nitratereductase
Vi khuẩn cố định nitơ, có khả năng liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH4+, khả năng hình thành NH4+ là nhờ:
A.Vi khuẩn cố định nitơ có enzim xenlulaza.
B.Vi khuẩn cố định nitơ có enzim nitrôgenaza.
C.Vi khuẩn có cấu trúc tế bào nhân sơ điển hình.
D.Vi khuẩn có khả năng oxi hóa và năng lượng.
Vi khuẩn có khả năng cố định nitơ khí quyển thành NH4 nhờ
A. Các loại vi khuẩn này sống kị khí
B. Lực liên kết giữa N = N yếu
C. Các loại vi khuẩn này giàu ATP
D. Các loại vi khuẩn này có hệ enzyme nitrogenase
Quá trình cố định Nitơ trong khí quyển nhờ các loại vi khuẩn tự do nào: A. Azotobacter, anabaena. B. Rhizobium, anabaena azollae C. Rhizobium, anabaena. D. Azotobacter, anabaena azollae
Enzim tham gia cố định nitơ phân tử của các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium là
A. Nitrogenaza
B. Cacboxylaza
C. Restrictaza
D. Oxygenaza
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza
B. Amilaza
C. Caboxilaza
D. Nuclêaza
Khi nói về dinh dưỡng Nito ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
1. Rễ cây có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO2; NO3- và NH4+.
2. Rễ cây họ Đậu có khả năng thực hiện quá trình cố định nito.
3. Trong mô thực vật diễn ra 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
4. Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ được gọi là quá trình khử ntrat.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật?
A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển không độc hại đối với cơ thể thực vật
B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử
C. Cây có thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật
D. Rễ cây chỉ hấp thụ Nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+
Quá trình cố định nitơ phân tử được thực hiện dưới tác dụng của enzim
A. Cacboxliaza
B. Oxigenaza
C. Nitrogen
D. Nitrogenaza