Hình tượng cừu trong thơ La-phông- ten: Thấy chú cừu thân thương và tốt bụng.
Đáp án cần chọn là: B
Hình tượng cừu trong thơ La-phông- ten: Thấy chú cừu thân thương và tốt bụng.
Đáp án cần chọn là: B
Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài Chó sói và cừu non, nhà thơ La Phông - ten lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này, đồng thời có những sáng tạo gì?
Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc loại nào?
A. Tác phẩm văn chương
B. Văn bản nhật dụng
C. Văn bản nghị luận xã hội
D. Văn bản nghị luận văn học
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten là của tác giả nào?
A. Mô-pa-xăng
B. La Phông-ten
C. Đuy-phông
D. H. Ten
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten là:
A. Tự sự.
B. Nghị luận
C. Miêu tả
D. Biểu cảm.
Phân tích tác phẩm “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông -ten”.
Văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 1 lập hồ sơ hệ thống luận điểm của văn bản “chó sói và cứu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten”
Câu 2 tại sao người biên soạn sách lại đặt nhan đề là “chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten” mà không đọc là “chó sói và cừu”
Để viết mở bài phân tích văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten cần đảm bảo những ý nào sau đây?
A. Giới thiệu khái quát về tác giả Hi-pô-lít Ten: tác giả tài năng với nhiều vai trò: triết gia, sử gia, nghiên cứu văn học.
B. Giới thiệu về tác phẩm Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten đề cập đến sức mạnh của văn nghệ trong việc định hướng, cổ vũ tinh thần con người trong chiến tranh.
C. Giới thiệu khái quát về tác giả La Phông-ten
D. Đáp án A và B
Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten là gì?
A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
C. Điệp ngữ
D. So sánh