Giải thích: Mục 3, SGK/148 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 3, SGK/148 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Ở nước ta, miền Nam đặc trưng về các loại quả nhiệt đới (sầu riêng, mít, chôm chôm, bơ…), trong khi miền Bắc là các loại hoa quả ôn đới như lê, mận, đào, rau màu vụ đông (bắp cải, xu hào, khoai tây…) thể hiện:
A. Sự phân bố cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp.
B. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
C. Việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Sự chuyển đôi cơ cấu mùa vụ từ Bắc vào Nam.
Nơi nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện rất thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả...) và các cây ăn quả (mận, lê, đào...)?
A. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Điện Biên, Hoà Bình
B. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn.
C. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Lai Châu, Sơn La.
D. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Hà Giang, Lạng Sơn
Khó khăn về tự nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ khi phát triển cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả là
A. đất thường xuyên bị rửa trôi, xói mòn
B. địa hình núi cao hiểm trở.
C. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ quét lũ ống.
Khó khăn về tự nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ khi phát triển cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả là
A. đất thường xuyên bị rửa trôi, xói mòn.
B. địa hình núi cao hiểm trở.
C. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ quét lũ ống.
Khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát triển trồng cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. đất đai thường xuyên bị xói mòn, rửa trôi, trượt lở.
B. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và thiếu nước về mùa đông.
C. địa hình núi cao, hiểm trở, chia cắt mạnh.
D. các thiên tai lũ nguồn, lũ quét thường xuyên xảy ra.
Tỉnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng nhiều cây ăn quả là
A. Tuyên Quang
B. Lào Cai
C. Bắc Giang
D. Lạng Sơn
Nét đặc trưng về vị trí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. giáp Trung Quốc, giáp một vùng kinh tế.
B. giáp Lào, không giáp biển.
C. giáp một vùng kinh tế, giáp biển.
D. có biên giới chung với hai nước, giáp biển.
Nét đặc trưng về vị trí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Giáp một vùng kinh tế, giáp biển
B. Có biên giới chung với hai nước, giáp biển
C. Giáp Trung Quốc, giáp một vùng kinh tế.
D. Giáp Lào, không giáp biển.
Nét đặc trưng về vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. giáp một vùng kinh tế và giáp biển
B. có biên giới chung với hai nước và giáp biển
C. giáp Trung Quốc và giáp một vùng kinh tế
D. giáp Lào và không giáp biển