Li có hai đồng vị \(^7Li\left(92,5\%\right),^6Li\left(7,5\%\right)\)
Nguyên tử khối trung bình của Li:
\(\overline{A}=\dfrac{7\cdot92,5+6\cdot7,5}{100}=6,925\)
Li có hai đồng vị \(^7Li\left(92,5\%\right),^6Li\left(7,5\%\right)\)
Nguyên tử khối trung bình của Li:
\(\overline{A}=\dfrac{7\cdot92,5+6\cdot7,5}{100}=6,925\)
Liti trong tự nhiên hai đồng vị : Li(3p4n) chiếm 92,5%; Li(3p,3n) chiêm 7,5%. Nguyên tử khối trung bình của Liti là
.Nguyên tố Liti có 2 đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 7,5%. Xác định đồng vị còn lại biết khối lượng nguyên tử trung bình của Li là 6,925.
Liti trong tự nhiên có hai đồng vị :
Li 7 (có nguyên tử khối coi là bằng 7) chiếm 92,5% ;
Li 6 (có nguyên tử khối coi là bằng 6) chiếm 7,5%.
Nguyên tử khối trung bình của liti là
A. 7 B. 6,93
C. 6,07 D. 6
Liti tự nhiên có hai đồng vị : Li 3 7 và Li 3 6
Biết rằng nguyên tử khối trung bình của liti tự nhiên là 6,94.
Hỏi thành phần phần trăm (%) của mỗi đồng vị đó trong liti tự nhiên ?
(Coi nguyên tử khối trùng với số khối).
Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị Cu 63 và Cu 65 . Biết Cu 63 chiếm 73% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của đồng là
A. 64.
B. 63.
C. 65.
D. 63,54
Trong tự nhiên clo có hai đồng vị: Cl 17 35 chiếm 75%, Cl 17 37 chiếm 25% về số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của clo là
A. 35,5
B. 35,0
C. 37,0
D. 36,5
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị R 7 79 chiếm 54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai là:
A. 80
B. 81
C. 82
D. 83
Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị C 35 l và C 37 l , trong đó đồng vị chiếm C 35 l 75% về số đồng vị. Nguyên tử khối trung bình của Cl là
A. 35,54.
B. 35,50.
C. 36,5.
D. 35,6.
Bài 1: Trong tự nhiên , đồng có 2 đồng vị 65Cu và ACu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.
a.Tính A.
b.Tính phần trăm khối lượng của 63Cu trong kim loại đồng tự nhiên.
Bài 2: Nguyên tử nguyên tố A có phân mức năng lượng cao nhất là 3s1. Nguyên tử nguyên tố B có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p4. Nguyên tử nguyên tố tố C có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B, C và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Bài 3: Cation X+ và anion Y2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của X ,Y trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết tính chất cơ bản của X,Y: Tính kim loại hay phi kim? Công thức oxit cao nhất? Tính chất (axit hay bazơ) của oxit? Hợp chất khí hidro (nếu có)? Công thức hidroxit tạo nên từ nguyên tố X, Y. Tính chất (axit hay bazơ) của hidroxit? Bài 4: Oxit trong đó nguyên tố R có hóa trị cao nhất là R2O5. R chiếm 91,176% khối lượng trong hợp chất khí với hiđro. Xác định tên nguyên tố R?
Bài 5: X tạo hợp chất khí với hidro là H2X. Trong oxit cao nhất, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên X.
Giải giúp mình với ạ.
Mình đang cần gấp ạ.