Câu văn: “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước” có sử dụng những phép tu từ nào? A.Điệp ngữ, ẩn dụ B.Ẩn dụ, so sánh C.Nhân hóa, liệt kê D.Điệp ngữ, liệt kêĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang độ...
Đọc tiếp
Câu văn: “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước” có sử dụng những phép tu từ nào?
A.Điệp ngữ, ẩn dụ
B.Ẩn dụ, so sánh
C.Nhân hóa, liệt kê
D.Điệp ngữ, liệt kê
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu cao lên nữa và tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân! Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng.
(Trích “Sự tích Hồ Gươm”)
Hành động trả gươm của Lê Lợi trong truyện thể hiện điều gì?
A.
Lòng biết ơn với vị thần đã giúp đỡ cho cuộc kháng chiến.
B.
Truyền thống tôn trọng lẽ phải, sự công bằng có mượn có trả của dân tộc
C.
Khát vọng về cuộc sống hòa bình, yên ổn của dân tộc ta.
D.
Sự tin tưởng vào một nền hòa bình của đất nước.