Mỗi lần em bé quẹt diêm là mỗi lần ngọn lửa lấp lánh những ánh sáng diệu kì. Theo em, ngọn lửa diêm trong văn bản Cô bé bán diêm có những ý nghĩa gì?
(1) Là hình ảnh lấp lánh nhất đem đến những ước mơ diệu kỳ.
(2) Là ngọn lửa của ước mơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được sống trong tình yêu thương.
(3) Là hình ảnh sáng ngời vẻ đẹp nhân văn, thể hiện lòng nhân ái, nhân đạo của tác giả.
(4) là ánh sáng thắp lên để cầu mong sự giúp đỡ giúp cô bé bớt cô đơn
Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.
- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.
Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất. (Trích: Cô bé bán diêm của An-đéc-xen)
Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là nhân vật chính? Truyện thuộc thể loại nào?
Câu 2: “Chí nhân” có nghĩa là vô cùng nhân từ, hết mực yêu thương (Chí: rất, hết mực; nhân: nhân từ, yêu thương). Em hãy tìm ít nhất một từ có yếu tố chí và giải thích nghĩa của từ đó.
Câu 3: Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Đặt một câu có sử dụng một trong những từ láy em vừa tìm được.
Bạ ào biết thì giúp mihf với mình cần ngay trong tồi nay.
Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận của em về vẻ đẹp của rừng thảo quả trong đoạn trích sau :
Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên nhưng chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hát lên từ dưới đáy rừng.
Rừng say ngâ và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
Giúp mình nhé, mà các bạn đừng có copy trên mạng nha, cô của mình nhạy lắm, sáng mai là phải nộp cho cô rồi ! Làm ơn !
a. Mùa xuân , là bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè , lá lên thật dày , ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu, lá bàng ngả cành màu tía và bắt đầu rụng xuống.Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
b, Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn trên Giúp mk vớiPhần I. Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.
- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.
Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.”
(Trích: Cô bé bán diêm của An-đéc-xen)
Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là nhân vật chính? Truyện thuộc thể loại nào?
Câu 2: “Chí nhân” có nghĩa là vô cùng nhân từ, hết mực yêu thương (Chí: rất, hết mực; nhân: nhân từ, yêu thương). Em hãy tìm ít nhất một từ có yếu tố chí và giải thích nghĩa của từ đó.
Câu 3: Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Đặt một câu có sử dụng một trong những từ láy em vừa tìm được.
Câu 4: Nếu có một điều ước dành cho trẻ em trên thế giới hiện nay, em sẽ ước điều gì?
Câu 5: Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật chính trong đoạn trích trên.
anh chị có thể giúp em đc ko ạ
Phần II: Làm văn (5 điểm)
Trong cuộc sống, chắc hẳn em đã có những trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc hay trải nghiệm buồn, tiếc nuối. Hãy viết bài văn kể lại một trong những trải nghiệm đáng nhớ đó của em.
Chỉ rõ sự sáng tạo và cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn sau:
Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà cùng với ánh mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng.
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Hãy cho biết trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những kĩ năng quan sát, tưởng tượng và nhận xét để miêu tả như thế nào?