Nhiệm vụ công nghiệp hóa ở Liên Xô được thực hiện theo đường lối nào?
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Công nghiệp hóa hiện đại hó
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ
D. Ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp
Trong thời kì thực hiện công nghiệp hóa, ngành công nghiệp nào chưa được Chính phủ Liên Xô chú trọng đầu tư phát triển
A. Công nghiệp quốc phòng
B. Công nghiệp hàng không – vũ trụ
C. Công nghiệp chế tạo máy, nông cụ
D. Công nghiệp năng lượng ( điện, han, dầu mỏ), khai khoáng
Ngành công nghiệp nào sau đây chưa được Chính phủ Liên Xô chú trọng đầu tư phát triển trong thời kì đầu thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
A. Công nghiệp quốc phòng
B. Công nghiệp hàng không - vũ trụ
C. Công nghiệp năng lượng, khai khoáng
D. Công nghiệp chế tạo máy móc và nông cụ
Đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là gì?
A. Đầu tư để phát triển đồng bộ tất cả các ngành công nghiệp.
B. Tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp, tạo tiền đề phát triển công nghiệp.
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, trọng tâm là: công nghiệp chế tạo máy, nông cụ...
D. Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, tạo tiền đề phát triển các ngành kinh tế khác.
Trong hai năm đầu tiên (1926 - 1927), công cuộc công nghiệp hóa ở Liên Xô đã giải quyết được các vấn đề cơ bản là
A. Nạn thất nghiệp, công nhân lành nghề, cải thiện đời sống
B. Vốn đầu tư và cải thiện đời sống nhân dân
C. Vốn đầu tư, đào tạo cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề
D. Đào tạo cán bộ kĩ thuật, lương thực thực phẩm, cải thiện đời sống
Tại sao để xây dựng Chủ nghĩa xã hội Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
A. Liên Xô là một nước lạc hậu, cơ sở vật chất không đáp ứng được nhiệm vụ của thời kì mới
B. Do tư nhân nắm toàn quyền kinh tế trong thị trường
C. Do tư nhân nắm toàn quyền kinh tế trong thị trường
D. Do không có sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích mà dựa vào các nguồn lợi từ ngoài và tiến hành tự do các cải cách kinh tế
Năm 1937, sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm quốc dân?
A. 68,5%.
B. 77,4%.
C. 86,3%.
D. 95,2%.
Cho các sự kiện liên quan đến Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) như sau:
1. Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm.
2. Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
3. Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng.
4. Sản lượng công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh Sắp xếp theo thứ tự thời gian.
A. 1-2-3-4
B. 2-1-4-3
C. 4-2-1-3
D. 2-3-1-4
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam chủ yếu là do
A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.