Liên kết ion hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Đáp án D
Liên kết ion hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Đáp án D
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hoc, trừ chu kì 1 các chu kì đều bắt đầu bảng
A. nguyên tố kim loại điển hình, cuối chu kì là một phi kim điển hình và kết thúc là một kí hiếm
B. nguyên tố kim loại điển hình, cuối chu kì là một phi kim điển hình
C. nguyên tố phi kim, cuối chu kì là một phi kim điển hình và kết thúc là một khí hiếm
D. nguyên tố phi kim điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình
Câu 16: Phát biểu không đúng về liên kết ion ?
A. Hình thành bởi liên kết giữa cation và anion.
B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. Bởi nguyên tử kim loại điển hình và nguyên tử phi kim điển hình.
D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 17:Trong hợp chất và ion nào sau đây nito có số oxi hóa -3 ?
A.NH4+ B.HNO3 C.NO2 D.NO2-
Câu 19:Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị không cực?
A.H2O B.H2 C.H2S D.NH3
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.
Câu 1. Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữa
A. hai phi kim khác nhau.
B. kim loại điển hình với phi kim yếu
C. hai phi kim giống nhau.
D. hai kim loại với nhau
Câu 2. Phân tử CaO được hình thành do
A. sự kết hợp giữa nguyên tử Ca và nguyên tử O.
B. sự kết hợp giữa ion Ca+ và ion O2-.
C. sự kết hợp giữa ion Ca- và ion O+.
D. sự kết hợp giữa ion Ca2+ và ion O2-.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình?
Nguyên tử X, ion Y 2 + và ion Z - đều có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 . X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại
B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại
Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại.
B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại.
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim.
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố x có xu hướng nhường một e để cấu hình bền vững nó có tính kim loại điển hình. Vậy x có thể thuộc nhóm nào sau đây a)nhóm kim loại kiềm. b)nhóm halogen c)nhóm kim loại kiềm thổ. d)nhóm khí hiếm
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là nhóm
A. IA. B. IIA .
C. VIIA. D. VA.
Các nguyên toosa nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:
A. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần
B. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
C. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần
D. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần
Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Tại sao ?