Chọn D
Vì ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Chọn D
Vì ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | ... N |
Dùng ròng rọc cố định | ... N | ... N |
Dùng ròng rọc động | ... N | ... N |
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kê vào báng 16.1.
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chi của lực kế vào bảng 16.1.
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là bao nhiêu N?
Dụng cụ nào dưới đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. cái búa nhổ đinh
B. cái cần kéo nước từ dưới giếng lên
C. cái mở nút chai
D. dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống
Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. đưa xe máy bên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà
B. dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh
C. đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên
D. đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao
Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào ( 1 điểm)
a) Thợ nề kéo một sô vữa lên cao để xây nhà.
b) Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe otô.
c) Nhổ cái đinh bằng búa tay.
d) Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ
Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào:
a) Thợ nề kéo một sô vữa lên cao để xây nhà
b) Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe otô
c) Nhổ cái đinh bằng búa tay
d) Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.