Gửi em vạt nắng mùa xuân cũ
Gửi em câu hát mùa xuân cũ
Gửi em cơn mưa mùa xuân cũ
Gửi em bến nước mùa xuân thắm
Giusp mình phân tích , đánh giá bài này với ạ. Gấp . Dàn ý thôi nha
Nhìn lên tán cây, nó như chợt thấy lại cả một mùa xuân năm trước đang trở về. Cũng con chim én mạnh mẽ với lưng đầy nắng mới. Cũng tầng tầng lá xanh phục sinh sau một mùa đông lê thê. Cũng mẹ tôi, hấp háy cặp mắt nhìn về phía ngõ làng đang muốn rộn ràng đàn con trẻ. (Trích Phía một mùa xuân, Lan Chi) a. Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? b. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn. c. Tìm câu chủ đề của đoạn văn. Đoạn văn được triển khai theo trình tự nào? d. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn. e. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của tuổi thanh xuân trong cuộc đời mỗi người.
Phân tích bài Mùa Nhớ - Hoàng Trung Thông
Nắng vừa đổ lửa trên hàng phượng Về gọi vào mùa gặt lúa chiêm Đồng ruộng hôm qua còn trải biếc Hôm nay ai vẽ sắc vàng lên Bao nhiêu mưa gió bao sương nắng Bao bữa mồ hôi thành suối tuôn Cho lúa đồng ta bông trĩu nặng Cho lòng ai thắm đượm mùi hương Rộn vui vì nỗi mùa chiêm tốt Mà mỗi người yêu còn cách xa Tiếng hát đưa nhanh nghe loạt xoạt Mơ buồn bỗng hóa giấc mơ hoa Người xa xa có nhớ ta không Mỗi hạt sương sa hạt lạnh lùng Mỗi gạt lúa vàng thành hạt ấm Tiếng ve mùa gặt gợi tình chung Ai giúp mik vs ạ bài này cô cho bên ngoài nên mik ko có ý tham khảo😢
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
"8/3/69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi?. Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa ... Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn mùa chiến thắng."
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
Văn bản trên tồn tại dưới dạng nào?
Viết đoạn văn phân tích lđ1: Cảnh thiên nhiên mùa hè trên con đường vắng được thể hiện ở khổ 2
"Mùa hạ cháy ở dưới trời đốt trắng;
Nắng hồng nung, mây bạc chảy ngân nga.
Cảnh thưa thớt chỉ một con đường vắng,
Cái am xưa, hay đôi chiếc bia già."
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
"8/3/69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi?. Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa ... Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn mùa chiến thắng."
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ đó trong văn bản trên?
Một ít nắng, vài ba sương mỏng thắm,
Mấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu
Thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.
Xuân đã sẵn trong lòng tôi lai láng.
Xuân không chỉ ở mùa xuân ba tháng;
Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ,
Chim trên cành há mỏ hót ra thơ;
Xuân là lúc gió về không định trước.
Đông đang lạnh bỗng một hôm trở ngược,
Mây bay đi để hở một khung trời
Thế là xuân. Ngày chỉ ấm hơi hơi,
Như được nắm một bàn tay son trẻ..
Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì? ngắn ngắn thui ạ, em cần gấp ạ
Tại sao muốn chiến thắng Mtao Mxây mà Đăm Săn lại không nhân cơ hội đâm lén y?
A.Vì sợ võ nghệ của Đăm Săn
B. Vì trọng danh dự
C. Vì dân làng Mtao Mxây ngăn cản
D.Vì không có thời cơ thích hợp
Nhà thơ Hữu Thỉnh đã liên hệ, thể nghiệm điều gì khi quan sát tiếng sấm mùa thu?
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
(Sang thu)
A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hè nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùa thu.
B. Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hè đối với hàng cây đứng tuổi.
C. Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm cũng không còn bất ngờ nữa.
D. Hàng cây đứng tuổi như những con người từng trải không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.