Hà là học sinh lớp 6. Hằng ngày, Hà phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này thường vắng vẻ và thỉnh thoảng em gặp một nhóm con trai lớn hơn em.
Nhóm này thường trêu chọc, giật tóc và đụng chạm vào người Hà.
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng thế hiện cách ứng xử đúng:
a) Hà mắng và còn cãi nhau với đám con trai. | |
b) Hà sợ hãi không dám đi học nữa. | |
c) Hà không có phản ứng gì và không dám nói cho bô" mẹ biết vì sợ bô" mẹ không cho đi học nữa. | |
d) Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha mẹ, thầy cô giáo biết. |
Hà là học sinh lớp 6. Hằng ngày, Hà phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này thường vắng vẻ và thỉnh thoảng em gặp một nhóm con trai lớn hơn em.
Nhóm này thường trêu chọc, giật tóc và đụng chạm vào người Hà.
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng thế hiện cách ứng xử đúng:
a) Hà mắng và còn cãi nhau với đám con trai. | |
b) Hà sợ hãi không dám đi học nữa. | |
c) Hà không có phản ứng gì và không dám nói cho bô" mẹ biết vì sợ bô" mẹ không cho đi học nữa. | |
d) Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha mẹ, thầy cô giáo biết. |
Hãy đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp :
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1. Đi xin phép, về chào hỏi | ||
2. Nói leo trong giờ học | ||
3. Gọi dạ, bảo vâng | ||
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người | ||
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già... trên xe ô tô | ||
6. Kính thầy, yêu bạn | ||
7. Nói trống không | ||
8. Ngắt lời người khác |
Bạn B được đánh giá là một học sinh ngoan , học giỏi tại trường lớp. Ở trường, bạn rất lễ phép với thầy cô, thân thiện với bạn bè . Về nhà, bạn B được bố mẹ cưng chiều, hay có thái độ khó chịu khi bố mẹ không làm đúng ý mình, ở nhà bạn chỉ chăm chỉ học hành chứ không làm việc nhà phụ mẹ . Nếu là bạn B thì em nên làm như thế nào để thể hiện mình là người lễ độ:
A. Lắng nghe lời dạy bảo của bố mẹ, đi học về có thời gian rảnh thì phụ giúp việc nhà với bố mẹ, rèn luyện sự lễ độ cả từ gia đình đến xã hội
B. Không thay đổi, vì ở trường bạn B luôn luôn đạt danh hiệu học sinh ngoan trò giỏi, nên về nhà chỉ cần tập trung học hành cho thật giỏi
Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học:
Lễ độ là cách ứng xử ... của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác
A. Đúng mực
B. Thoải mái
C. Thân mật
D. Khéo léo
Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào ô trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học:
Chúng ta cần phân biệt sự khác nhau giữa cử chỉ, thái độ thể hiện lễ độ với những cử chỉ .... một cách giả tạo để lấy lòng người khác.
A. Thân mật, vui vẻ
B. Khúm núm, xum xuê
C. Thoải mái, vô tư
D. Thận trọng, cảnh giác
Câu 1: Em hãy trình bày một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứmg xử ngoài xã hội? Câu 2: Là học sinh thủ đô, em cần phải làm những gì để xây dựng Hà Nội xanh- sạch-đep? Câu 3: Bà của Hà bị ốm, phải nằm viện vì bị ốm nên hàng ngày, Hà thường vào viện thăm bà. Mỗi lần vào, Hà đều đi nhẹ, nói khe, và nói năng lễ phép với mọi người, không làm ảnh hưởng tới các bệnh nhân khác. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Hà?
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện việc sống chan hoà với mọi người.
a) Cởi mở, vui vẻ. | |
b) Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. | |
c) Tham gia tích cực mọi hoạt động do lớp, Đội tổ chức. | |
d) Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh. | |
e) Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. | |
g) Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười. | |
h) Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp. |
Nga là học sinh giỏi lớp 6A, Nga hát hay. Nga luôn cho mình là giỏi nhất, coi thường các bạn học yếu. Thầy cô góp ý, Nga tỏ ra khó chịu. Suy nghĩ và cách cư xử của Nga với người khác đã đúng chưa ? Chỗ nào chưa đúng ? Nếu là bạn thân của Nga em sẽ làm gì ?
Câu ca nào khuyên chúng ta nên chia sẻ với bạn bè?
A.
Học thầy không tày học bạn
B.
Thua thầy một vạn, không bằng thua bạn một li
C.
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn hoạn nạn, ân cần có nhau
D.
Đi một ngày đang học một sàng khôn