- a) đại từ để hỏi người, sự vật
- hỏi người
- hỏi vật
b) đại từ để hỏi số lượng
- hỏi số lượng
c) đại từ để hỏi hoạt động, tính chất
- hỏi hoạt động
- hỏi tính chất
d) đại từ để trỏ người
- trỏ người
e) đại từ để trỏ số lượng
f) đại từ để trỏ hoạt động, tính chất
- trỏ hoạt động
- trỏ tính chất
MN GIÚP MK VS, MK ĐANG CẦN GẤP
Đại từ “mấy”trong câu “Nhà cậu có mấy người?” dùng để làm gì?
A.
Để hỏi về số lượng
B.
Để trỏ số lượng
C.
Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D.
Để hỏi về người, sự vật
Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Đại từ “ai” trong câu ca dao: “Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” là:
A. Đại từ hỏi về sự việc. B. Đại từ trỏ tính chất
C. Đại từ hỏi về người. D. Đại từ trỏ người
a) Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng đã cho.
b) Nghĩa của từ "mình" trong câu "cậu giúp đỡ mình với nhé!" có gì khác nhau với đại từ "mình" trong câu ca dao sau đây
"Mình về mình có nhớ ta,
Ta về ta nhớ hàm ẳng mình cười"
Đại từ
Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật
Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
Ai làm đúng r mik tích choa >:3
Dòng nào dưới đây nói đúng về chức năng của đại từ để hỏi? |
| A. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; thông báo về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
| B. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; miêu tả hoạt động, tính chất, sự việc. |
| C. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
| D. Đại từ để hỏi dùng để miêu tả về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. |
Đáp án của bạn:
Tìm đại từ có trong những ví dụ dưới đây rồi xếp chúng vào đại từ để trỏ và đại từ để hỏi:
(1) Nhưng như vậy lấy ai gác đêm cho anh?
(2)Minh học giỏi, Ngọc cũng thế.
(3)Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi.
(4) Mình đi, mình có nhớ mình Tân trào, Hồng Thái, mái đình cây đa? Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu…